Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
Nhỏ vài dung dịch I2 vào mặt mới cắt của quả chuối xanh thấy có màu xanh lá nhưng vào mặt mới cắt của quả chuối chín thì không thấy chuyển màu.
Vì chuối xanh có chứa tinh bột còn khi chuối chín tinh bột đã bị chuyển thành glucozo. Đó là nguyên nhân tại sao khi nhỏ iot vào mặt cắt quả chuối xanh thấy màu xanh lam
Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O
Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O
Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
Khí (CO2 + SO2) sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến tối đa và không thay đổi.
a,trong các chất ta xó NaCl là chất không pư với bất kỳ chất nào trong 5chất,E vừa pư với C lại vừa pư với D đều có kết tủa trắng xuất hiện nên E sẽ là BaCl2 vì chỉ có BaCl2 với pư với gốc SO4 và CO3 đẻ tạo kết tủa màu trắng còn Mg(NO3)2 thì chỉ tác dụng với gốc CO3 mới tạo kết tủa trắng còn không pư với chất nào khác trong 5 chất trên để tạo ra chất rắn màu trắng,C vừa tác dụng với BaCl2,vừa tác dụng với A
\(\rightarrow\)A là :Mg(NO3)2 còn C là K2CO3
NaCl thì không pư với 4 chất còn lại để tạo chất rắn màu trắng nên B là NaCl vì đề bài không cho B tác dụng với chất nào để tạo chất rắn màu trắng,còn lại D là H2SO4
các pthh xảy ra:
BaCl2+K2CO3\(\rightarrow\)BaCO3+2KCl
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl
Mg(NO3)2+K2CO3\(\rightarrow\)MgCO3+2KNO3
b,khi cho chất có trong dd A tác dụng với chất có trong dd E thì không có hiện tượng gì xảy ra vì không có pư không tạo kết tủa hoặc chất khí mặc dù BaCl2 và Mg(NO3)2 đều là các chất tan trong nước phù hợp với điều kiện trước pư
1) Đinh sắt tan dần vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần:
\(Fe+CuCl_2->FeCl_2+Cu\downarrow\)
2) Ban đầu không có hiện tượng, sau một thời gian, màu tím của dung dịch nhạt dần, có khí mùi sốc, màu vàng thoát ra:
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 +5 \(Cl_2\uparrow\) + 8H2O
1) Ban đầu quỳ tím hóa xanh sau đó chuyển dần sang màu đỏ
2)
Thí nghiệm 1 : Xuất hiện khí không màu không mùi
$Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$
Thí nghiệm 2 : Ban đầu không hiện tượng, sau một thời gian xuất hiện khí không màu
$Na_2CO_3 + HCl \to NaCl + NaHCO_3$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
3) Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện kết tủa keo trắng và khí không màu
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
a. \(n_{CO_2}=0,02\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,008\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,016\\ Tacó:\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,016}{0,02}=0,8\Rightarrow ChỉtạoCa\left(HCO_3\right)_2,CO_2dư\\ 2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2+H_2O\\ n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,016\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{0,016}{0,4}=0,04M\)
\(b.n_{SO_2}=0,18\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,4\left(mol\right)\\Tacó:\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,4}{0,18}=2,22\Rightarrow Ba\left(OH\right) _2dư\\ SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\\ n_{Ba\left(OH\right)_2dư}=0,2-0,18=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{Ba\left(OH\right)_2dư}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1M\)