Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn đừng buồn nhé...cố gắng sống đi bạn....mình cũng từng hiểu cảm giác này mà....
bn ko nên nghĩ nhiều về bn của bn...nếu như bn đi theo bn của mn thì nhỡ đâu bỗ mẹ đau buồn quá cũng thế thì sao....
I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tôi nhớ lúc nhỏ có lần phạm lỗi, mẹ phạt quỳ úp mặt vào tường suốt hai tiếng đồng hồ. Khi đi làm về, nghe mẹ kể lại, ba đã gọi tôi đến và nói: “Trở thành người như thế nào là tự do của con. Trở thành người tốt hay xấu là tự do tuyệt đối của con. Con có toàn quyền lựa chọn cho cuộc đời của mình. Ba mẹ yêu thương con không phải vì con mà vì con là con của ba mẹ, bởi vậy kể cả khi con trở thành một người xấu, một kẻ dối trá hay thậm chí trộm cắp, thì tình yêu của ba mẹ dành cho con vẫn không thay đổi. Nhưng ba muốn con biết rằng ba mẹ sẽ rất hạnh phúc và tự hào nếu con trở thành một người chính trực và biết yêu thương.”
Đó chính là lí do đầu tiên để tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương. Thậm chí, tôi chỉ cần một lí do đó mà thôi.
Kinh Talmud viết: “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” Bởi thế, hiển nhiên là tôi cũng sẽ nói với con tôi những lời ba tôi đã nói.
[…] Ai cũng có thể dạy một cậu con trai mới lớn lái xe hoặc mở bugi bị ướt ra lau khi đi qua quãng đường ngập nước. Nhưng thật đặc biệt khi cậu học những điều đó từ chính cha mình.
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn – Phạm Lữ Ân)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
- PTBĐ: Nghị luận.
Câu 2: Vì sao nhân vật tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương.
- Lý do đầu tiên để nhân vật tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương đó là lời nói của ba nhân vật: “Nhưng ba
muốn con biết rằng ba mẹ sẽ rất hạnh phúc và tự hào nếu con trở thành một người chính trực và biết yêu thương.”
Câu 3: Theo em, việc tác giả trích câu “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” trong Kinh Talmud
có ý nghĩa gì?
- Câu kinh đó ý nói: khi chúng ta dạy cho con cái mình những điều tốt đẹp, chúng sẽ mang những điều tốt đẹp đó để cư xử với tất cả
mọi người xung quanh và dạy dỗ những thế hệ sau này. Những điều tốt đẹp ấy sẽ như một hạt giống tốt tươi được lan xa, lan rộng.
Câu 4: Em rút ra được thông điệp gì từ những câu văn sau: “Ai cũng có thể dạy một cậu con trai mới lớn lái xe hoặc mở bugi bị ướt ra lau khi đi qua quãng đường ngập nước. Nhưng thật đặc biệt khi cậu học những điều đó từ chính cha mình?
- Đó là điều đặc biệt. Vì khi chính cha mình – bằng tất cả tình yêu thương và tấm lòng bao la của tình phụ tử thiêng liêng, chúng ta sẽ
cảm thấy ấm áp và có nhiều kỉ niệm để nhớ về trên những chặng đường sau này hơn là được học từ một người khác.
bạn à, chuyên ma ám ai cũng có nhất là khi dỗ cụ, ông nội mình từng nhập vào cô hàn xóm mình nên mình rất sợ giờ thù hết rồi!
mik ko bt xếp nhưng
bn bảo cho 10 tháng vip á, chắc bn cho mik cái nịt í, Báo cáo ko nói nhiều
gọi số tuổi hiện nay của anh là \(\overline{ab}\)
(ab ,ba thêm gach đầu nha, phiền quá)
ta có ba=2(ab+1)
<=> 10b+a=20a+2b+2
<=> 19a=8b-2
a=1 loại
a=2 thì b=5
vậy tuổi anh là 25 (hơi lớn nhỉ? ko biết có sai đâu không)
chúc bạn học tốt
NNBC-1/1/2022
Nếu đổi thứ tự chữ số tuổi của anh hiện tại thì sẽ được một số gấp đôi số tuổi của anh ấy trong năm tới => Số tuổi của anh trai hiện tại >9 và chữ số tận cùng khác 0
Gọi số tuổi của anh hiện nay là ab (1≤a≤9,1≤b≤9)(a,b∈N)(1≤a≤9,1≤b≤9)(a,b∈N)
Ta có ba = 2(ab+1)
⇔10b+a=2.(10a+b+1)⇔10b+a=2.(10a+b+1)
⇔10b+a=20a+2b+2⇔10b+a=20a+2b+2
⇔8b=19a+2⇔8b=19a+2
⇔b=19a+28⇔b=19a+28
Vì b∈Nb∈Nvà 1≤b≤9⇒1≤19a+28≤91≤b≤9⇒1≤19a+28≤9và 19a+2⋮819a+2⋮8
⇔8≤19a+2≤72⇔8≤19a+2≤72
⇔6≤19a≤70⇔6≤19a≤70
⇔619≤a≤7019⇔619≤a≤7019
⇔0,31≤a≤3,6⇔0,31≤a≤3,6
a∈N,1≤a≤9⇒a∈{1,2,3}a∈N,1≤a≤9⇒a∈{1,2,3}
Mà 19a+2⋮819a+2⋮8
Thay từng giá trị vào ta thấy a=1( loại), a=2(tm), a=3(loại_
thay a=2 vào b=19a+28b=19a+28
=>b=5
=> số tuổi anh hiện nay là 25