K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2022

Bptt: nhân hóa (" bác nồi đồng hát", " Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà")

Tác dụng:

+ Làm cho lời thơ có hồn, gần gũi với con người

+ Nhấn mạnh hình ảnh của cái nồi, cái chổi hiện lên như con người, biểu thị được những cảm xúc như con người

+ Bức tranh buổi sáng sớm hiện lên sinh động 

+ Qua đó thể hiện tình cảm của tác giả với thiên nhiên

 

Đọc các đoạn thơ, đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:Chị tre chải tóc bên aoNàng mây áo trắng ghé vào soi gươngBác nồi đồng hát bùng boongBà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.                              (Trần Đăng Khoa) Chẳng đâu bằng chính nhà emCó đàn chim sẻ bên thềm líu loCó nàng gà mái hoa mơCục ta, cục tác khi vừa đẻ xongCó bà chuối mật lưng ongCó ông ngô bắp râu hồng như tơ.                        (Đoàn Thị Lam...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn thơ, đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:

Chị tre chải tóc bên ao

Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương

Bác nồi đồng hát bùng boong

Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.

                              (Trần Đăng Khoa)

 

Chẳng đâu bằng chính nhà em

Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo

Có nàng gà mái hoa mơ

Cục ta, cục tác khi vừa đẻ xong

Có bà chuối mật lưng ong

Có ông ngô bắp râu hồng như tơ.

                        (Đoàn Thị Lam Luyến)

 

Vườn cây đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

                                                                                                                  Theo Nguyễn Kiên

a. Mỗi sự vật in đậm được gọi bằng gì?

b. Cách gọi ấy có tác dụng gì?

1
NG
15 tháng 10 2023

a.

Chị tre, nàng mây, bác nồi đồng, bà chổi.

Nàng gà mái, bà chuối mật, ông ngô bắp

Thím chích chòe, chú khướu, anh chào mào, bác cu gáy

b. Cách gọi ấy làm cho câu thơ, câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn.

19 tháng 11 2023

bạn thích hình ảnh nhân hoá nào thì bạn tự ghi ra nhé bởi vì đây là ý kiến riêng của mỗi người thôi. Tác dụng của hình ảnh nhân hoá đó giúp cho sự vật gần gũi, sinh động hơn.

NG
30 tháng 9 2023

Trong bài câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hóa là: Thế giới thu nhỏ lại 

=> Tác dụng của biện pháp nhân hóa:

- Làm cho trái đất trở nên gần gũi, cũng biết chuyển động như con người.

- Giúp thể hiện mong muốn của tác giả một cách sinh động hơn, thể hiện được hàm ý mong muốn bình đẳng, hòa bình.

20 tháng 9 2022

scccccccccccccccccccccccc

NG
21 tháng 9 2023

Em thích hình ảnh:  

Có ông ngô bắp râu hồng như tơ.

Tác dụng của hình ảnh đó là: 

- Giúp câu thơ giàu hình ảnh, sinh động: bắp ngô được nhân hóa là “ông” trở nên sinh động, ngộ nghĩnh và thật gần gũi với mỗi gia đình. Ngoài ra, râu bắp ngô còn được so sánh “hồng như tơ” khiến câu thơ ví von giàu hình ảnh.

- Thể hiện tình yêu gia đình, quê hương và yêu cuộc sống của tác giả.

10 tháng 1 2022

spam nhiều quá cho bn một phiếu báo  cáo nè

9 tháng 1 2022

hãy chỉ ra các phương tiện tu từ và biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau và phân tích hiệu quẳ tu tuef cưa chung

Hà nội có chong chóng

cứ tự quay trong nhà

không cần trời nổi gió

không cần bạn chạy xa

hà nội có hồ gươm

nước xanh như pha mực

bên hồ ngọn tháp bút

viết thơ lên trời cao
tik nha

9 tháng 1 2022

hãy chỉ ra các phương tiện tu từ và biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau và phân tích hiệu quẳ tu tuef cưa chung

Hà nội có chong chóng

cứ tự quay trong nhà

không cần trời nổi gió

không cần bạn chạy xa

hà nội có hồ gươm

nước xanh như pha mực

bên hồ ngọn tháp bút

viết thơ lên trời cao
tik nha