Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ozon có vai trò đặc biệt quan trọng đối với trái đất, với môi trường sống và với con người chúng ta. Nhiệm vụ của tầng ozon là hấp thụ các tia cực tím từ bức xạ của mặt trời, không cho chúng chiếu xuống trái đất, giúp bảo vệ sự sống và môi trường trên trái đất.
Ozon có vai trò đặc biệt quan trọng đối với trái đất, với môi trường sống và với con người chúng ta. Nhiệm vụ của tầng ozon là hấp thụ các tia cực tím từ bức xạ của mặt trời, không cho chúng chiếu xuống trái đất, giúp bảo vệ sự sống và môi trường trên trái đất. Tia cực tím là những tia rất có hại cho con người, nhờ tầng ozon che chắn, con người có thể tránh được việc mắc phải các bệnh về da và ung thư, ngăn cản được những tác động xấu đến sự đa dạng sinh học và bảo vệ được sự cân bằng sinh thái trên trái đất.
Các hợp chất có trong ozon cũng có tính sát khuẩn và khử trùng nên được con người sử dụng để khử trùng trong nước sinh hoạt thay cho phương pháp thông thường là dùng Clo.
Ozon có vai trò đặc biệt quan trọng đối với trái đất, với môi trường sống và với con người chúng ta. Nhiệm vụ của tầng ozon là hấp thụ các tia cực tím từ bức xạ của mặt trời, không cho chúng chiếu xuống trái đất, giúp bảo vệ sự sống và môi trường trên trái đất. Tia cực tím là những tia rất có hại cho con người, nhờ tầng ozon che chắn, con người có thể tránh được việc mắc phải các bệnh về da và ung thư, ngăn cản được những tác động xấu đến sự đa dạng sinh học và bảo vệ được sự cân bằng sinh thái trên trái đất.
Các hợp chất có trong ozon cũng có tính sát khuẩn và khử trùng nên được con người sử dụng để khử trùng trong nước sinh hoạt thay cho phương pháp thông thường là dùng Clo.Ozon có vai trò đặc biệt quan trọng đối với trái đất, với môi trường sống và với con người chúng ta. Nhiệm vụ của tầng ozon là hấp thụ các tia cực tím từ bức xạ của mặt trời, không cho chúng chiếu xuống trái đất, giúp bảo vệ sự sống và môi trường trên trái đất. Tia cực tím là những tia rất có hại cho con người, nhờ tầng ozon che chắn, con người có thể tránh được việc mắc phải các bệnh về da và ung thư, ngăn cản được những tác động xấu đến sự đa dạng sinh học và bảo vệ được sự cân bằng sinh thái trên trái đất.
Các hợp chất có trong ozon cũng có tính sát khuẩn và khử trùng nên được con người sử dụng để khử trùng trong nước sinh hoạt thay cho phương pháp thông thường là dùng Clo.
Quá trình hình thành mây mưa: khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa
- Qúa trình hình thành mây mưa: khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.
Phần lớn các hang được hình thành do quá trình kiến tạo địa chất của Trái Đất từ cách đây hàng triệu năm. Do sự biến đổi của vỏ Trái Đất kéo theo hàng loạt sự đứt gãy và hoạt động tạo núi, cũng như sự phun trào của các núi lửa đã hình thành ra các dãy núi. ... Qua hàng triệu năm khoảng trống lớn dần.
Hang hay hang động là khoảng trống tự nhiên đủ lớn trong lòng đất [1][2]. Không có ấn định chặt chẽ về kích thước khoảng trống, nhưng người ta coi khoảng trống là hang khi một người có thể ra vào được, mặc dù không có chỉ định rõ ràng về tầm vóc người đó.
Hang có các cửa ở ít nhất hai đầu hang, và có thể đi luồn qua một khoảng hang rồi thoát mà không cần quay lại.
Phần lớn các hang được hình thành do quá trình kiến tạo địa chất của Trái Đất từ cách đây hàng triệu năm. Do sự biến đổi của vỏ Trái Đất kéo theo hàng loạt sự đứt gãy và hoạt động tạo núi, cũng như sự phun trào của các núi lửa đã hình thành ra các dãy núi.
Trong các khối đá núi thì thành phần vật liệu có thể rất khác nhau, trong đó có những phần dễ bị phong hóa rồi hòa tan vào nước ngầm và bị cuốn đi, để lại khoảng trống giữa các phần chưa bị phong hóa. Qua hàng triệu năm khoảng trống lớn dần. Tùy theo tình trạng kết cấu khối vòm mà vòm sụp xuống, hoặc đủ chắc để tạo ra hang đá.
Câu 1: Trả lời:
Ozon trong khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím chạm phải các phân tử oxy. Oxy nguyên tử sẽ kết hợp với một phân tử oxy để tạo ozon. đối lưu nằm bên dưới một tầng nữa là tầng bình lưu. Trong tầng bình lưu này tồn tại một lớp giàu khí ozon thông thường gọi là tầng ozon. Hàm lượng ozon trong không khí rất thấp, chỉ khi lên đến độ cao 25-30 km thì khí ozon mới đậm đặc. Tầng khí quyển ở độ cao này được chúng ta gọi là tầng ozon.
Chính vì được tạo thành từ các hạt tia cực tím nên khi mà tầng ozon bị thủng thì sẽ gây ra hiện tượng một lượng lớn tia cực tím sẽ chiếu xuống trái đất. Con người sống trên trái đất sẽ bị mắc nhiều chứng bệnh như ung thư da, thực vật thì sẽ bị mất dần đi khả năng miễn dịch, các sinh vật ở dưới biển cũng sẽ bị tổn thương và chết dần. Bởi vì vậy mà các nước trên thế giới đều đang rất lo sợ khi xảy ra hiện tượng thủng tầng ozon.
Vai trò của tầng ozon:Tuy mỏng manh nhưng nó lại có vai trò rất quan trọng với sự sống trên trái đất. Nó sẽ hấp thụ tia cực tím từ bức xạ mặt trời, không cho những tai này đến với trái đất. Có thể nói, sự sống chỉ xuất hiện khi trái đất có tầng ozon. Vì vậy nếu tầng ozon bị phá hủy thì sẽ gây lên tác hại xấu đối với mọi sinh vật trên trái đất. Nếu tầng ozon bị suy giảm đồng nghĩa với việc tia UV sẽ chiếu đến trái đất nhiều hơn là tăng bệnh nhân bị ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt cũng như làm giảm sản lượng lương thực và ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
Câu 3: Trả lời:
-Nguyên nhân đầu tiên là liên quan đến việc sản xuất tủ lạnh trên thế giới. Dung dịch freon có trong hệ thống dẫn khép kín của tủ lạnh có thể bay hơi thành thể khí, chất này bay thẳng lên tầng ozon trong khí quyển, phá vỡ kết cấu tầng này và giảm nồng độ khí ozon.
-Đến giữa thập kỷ 90 thì xuất hiện một nguyên nhân nữa chính là chất thải công nghiệp, đặc biệt là NO, CO2,… Những loại khí thải này bền bỉ, dai dẳng bay vào bầu khí quyển và tiếp tục làm công việc phá hoại tầng ozon. Hiện nay khi nền công nghiệp ngày càng phát triển thì ảnh hưởng của những khí này đến bầu khí quyển ngày càng nặng nề hơn.
-Việc xả khói bụi và các chất hóa học từ những phương tiện giao thông hay những khu công nghiệp hóa chất vào không khí cũng gây ảnh hưởng không hề nhỏ đến tầng ozon.
Tham Khảo !
1)
a) Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km.
+ Lớp trung gian: độ dày gần 3000 km.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km.
b) + Lớp vỏ Trái Đất: trạng thái rắn chắc.
+ Lớp trung gian: trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.
+ Lớp lõi Trái Đất: trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong.
Vỏ trái đất có vai trò quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống của con người
2)
Nếu hai địa mảng tách xa nhau ở chỗ tiếp xúc sẽ hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng sẽ hình thành núi.
Tham khảo :
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp. Đó là các lớp: Lớp vỏ (5-70 km); Lớp trung gia (2900km); Lớp lõi (3500km)
Trạng thái của từng lớp:
Lớp vỏ: rắn chắcLớp trung gian: quánh, dẻoLớp lõi: lỏngLớp vỏ có vai trò quan trọng nhất vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... và cả xã hội loài người.
2/ Do Trái Đất cấu tạo từ các mảng gần kề nhau (lớp đất đá mềm) dưới áp luc của khí quyển tác dụng nên nó tạo nên hình dạng hoàn chỉnh là hình cầu
Do ảnh hưởng của vận tốc tự quay của Trái Đất ở xích đạo có đường kính lớn hơn so với đường kính đi qua hai cực làm Trái Đất phình ra ở Xích đạo. Hay nói cách khác, hình dạng của Trái Đất rất gần với hình phỏng cầu là hình cầu bị nén dọc theo hướng từ địa cực tới chỗ phình ra ở Xích đạo .
câu 1:
-Khoáng sản là thành phần tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.
- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản.
+ Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực: phun trào mắc ma và đưa lên gần mặt đất thành mỏ.
Ví dụ: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc…
+ Mỏ ngoại sinh là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực: quá trình phong hóa, tích tụ vật chất.
Ví dụ: than, cao lanh, đá vôi…
- Vấn đề đặt ra: Cần khai thác, sử dụng khoáng sản một cách hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả.
Lớp đất là lớp vật mỏng, vụn bở, bao phủ các bờ mặt trên lục địa gọi là lớp đất.
Gồm: nước, chất khoáng, không khí và chất hưũ cơ.
-Đất hay thổ nhưỡng là lớp vật chất mỏng,vụn vỡ,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,được đặc trưng bởi độ phì
-Đất bao gồm nhiều thành phần:Khoáng,chất hữu cơ,không khí và nước
– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.
– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.
* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.
– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.
– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.
– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.
– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.
– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.
-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu
-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu
Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:
..................................................................mk ko làm được
tên khối khí | nơi hình thành | tính chất |
khối khí nóng | vĩ độ thấp | tương đối cao |
khối khí lạnh |
vĩ độ cao | tương đối thấp |
khối khí lục địa | các vùng đất liền | tương đối kho |
khối khí đại dương | các biển và đại dương | có độ ẩm lớn |
-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.
2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!
SORRY nha !!!!!
Ozon được tạo thành bởi tia cực tím, nó phá vỡ các phân tử `O_2`, tạo thành oxi nguyên tử. Oxi nguyên tử sau đó kết hợp với phân tử oxi chưa bị phá vỡ để tạo thành `O_3`.
Copy từ nguồn khác thì để Tham Khảo vào bạn nhé, tránh bị xóa câu trả lời !