Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Câu hỏi của Diệu Linh Trần Thị - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến
Bài 2:
a) Cho hỗn hợp trên qua dung dịch HCl dư, lọc lấy kết tủa sau phản ứng ta thu được SiO2
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
b) Cho dung dịch NaOH đặc nóng dư vào hỗn hợp trên, lọc lấy kết tủa sau phản ứng ta thu được Fe2O3
\(SiO_2+2NaOH-t^o->Na_2SiO_3+H_2O\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
Bài 3:
a) Tác dụng với dd axit:
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
\(BaO+2HF\rightarrow BaF_2+H_2O\)
b) Tác dụng với dd bazơ:
\(P_2O_5+6NaOH\rightarrow2Na_3PO_4+3H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(Al_2O_3+2KOH\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)
\(SO_2+2LiOH\rightarrow Li_2SO_3+H_2O\)
\(SO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
➢ Note: Al2O3 là oxit lưỡng tính nên có thể tác dụng với cả axit và bazơ, còn CO là oxit trung tính nên không tác dụng được với axit và bazơ.
\(a,T.d.với.dd.axit:Al_2O_3,Na_2O,CuO,BaO\\ b,T.d.với.dd.bazo:CO_2,SO_2,SO_3,P_2O_5\)
a) lần lượt đổ H20 vào từng ống nghiệm
+ P2O5, Na2O sẽ tan trong nc và tạo ra chất NaOH, và H3PO4
" thì dd NaOH sẽ làm quy tím thành màu xanh, còn dd H3PO4 sẽ làm quỳ tím thành màu đỏ"
+ còn Al2O3 ko pư với H2O
b) cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử
+ HCL, H2SO4 làm quỳ tím thành màu đỏ
+ NaOH sẽ làm quỳ tím thành màu xanh
- Na2O: tan trong nước, làm quỳ tím hóa xanh.
- P2O5: tan trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
- SiO2: không tan trong nước, không tan trong HCl.
- CuO: không tan trong nước, tan dần trong HCl tạo dung dịch màu xanh lam CuCl2.
- Al2O3: không tan trong nước, tan dần trong HCl tạo dung dịch không màu, tan dần trong dd NaOH.
- Fe3O4: không tan trong nước, tan dần trong dd HCl tạo dung dịch khpoong màu, không tan trong dd NaOH.
Bạn nhận biết theo thứ tự trên nhé, mình đã nêu ra hiện tượng cụ thể.