Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép:
* Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối ...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh…). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
* Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15-20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
Tham khảo
- Điều kiện sống: Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
Câu 1 : - Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
Câu 2 ) Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
Câu 3 )Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.
Câu 1 : -Môi trường sống : Các vực nước ngọt như hồ, ao, sông, suối
- Các điều kiện sống : Vực nước lặn, ăn tạp : giun, ốc, ấu trùng, sâu bọ, cỏ nước,
Đặc điểm sinh sản : Trứng được thụ sinh trong nước (môi trường ngoài cơ thể ) số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn
tham khảo
Lời giải chi tiết
- Điều kiện sống: Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
THAM KHẢO
1. Đời sống
+ Ưa vực nước lặng, sống ở sống ở nước ngọt (ao, hồ, sông, suối)
+ Ăn tạp: động vật (giun, ốc, ấu trùng ...) và thực vật thủy sinh
+ Là động vật biến nhiệt: nhiệt độ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nước.
2. Sinh sản
+ Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
+ Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
3. Cấu tạo ngoài
Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội.
- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản cảu nước.
- Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước → màng mắt không bị khô.
- Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy → giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp → giúp cá cử động theo chiều ngang.
- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo.
4. Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa gồm: miệng - dạ dày - ruột - hậu môn
- Tuyến tiêu hóa gồm: gan - mật - tuyến ruột
- Bóng hơi giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng
5. Hô hấp
- Cá chép hô hấp bằng mang.
- Các mang cá bám vào xương cung mang, lá mang mỏng, có nhiều mạch máu.
6. Tuần hoàn
- Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
- Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
7. Bài tiết
- Thận nằm giữa 2 bên cột sống, thận cá thuộc thận giữa, còn đơn giản.
- Chức năng lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài.
8. Thần kinh và giác quan
Hệ thần kinh của cá chép hình ống, nằm ở phía lưng gồm: bộ não, tủy sống, các dây thần kinh và hành khứu giác
9. Đa dạng
Trên thế giới có khoảng 25415 loài cá. Ở Việt Nam đã phát hiện 2753 loài, trong đó có 2 lớp chính: lớp Cá sụn và lớp Cá xương.
- Một số loài cá sống ở những điều kiện khác nhau
- Những loài cá sống ở trong những môi trường và điều kiện khác nhau thì có cấu tạo và tập tính sinh học khác nhau
10. Đặc điểm chung của lớp Cá
- Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước.
- Di chuyển: bơi bằng vây
- Hô hấp bằng mang
- Tim 2 ngăn, có 1 vòng tuần hoàn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- Sinh sản: thụ tinh ngoài
- Là động vật biến nhiệt
11. Vai trò
- Là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều vitamin, dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp.
- Nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh
- Cung cấp nguyên liệu dùng trong công nghiệp
- Cung cấp nguyên liệu dùng trong công nghiệp
- Đấu tranh tiêu diệt sâu bọ có hại
* Đặc điểm
Thân cá chép hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có hai đôi râu, thân phủ vảy xương, tì lên nhau xếp như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có các tuyến tiết chất nhày. Vây cá có những tia vây được căng bởi da mỏng. Vây chẵn gồm vây ngực và vây bụng. Vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
*Đời sống
Sống ở nước ngọt
Ăn tạp
Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
Là động vật biến nhiệt
* Sinh sản
Đến mùa sinh sản, cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thuỷ sinh.
- Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
Đặc điểm gì của cá chép ( chả nhẽ nêu cả đặc điểm về cấu tạo trong + ngoài- CTT : 4 ý -CTN: 5 ý lận đó )
1. - Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
2.Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
3.- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
- Hai vây ngực và hai vây bụng : giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên , xuống , rẽ phải , rẽ trái , bơi đứng , dừng lại .
- Vây lưng và vây hậu môn : giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc
1. - Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
2.Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
3.- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
- Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa,...) và để lấy thịt, sữa,...
- Chó, mèo là vật nuôi trong nhà: chó giữ nhà và cung cấp thịt, mèo diệt chuột...
- Gà, vịt, ngan, ngỗng: cung cấp thịt và trứng...
- Cá, tôm là nguồn thực phẩm có giá trị xuất khẩu,...
Ngoài ra, ở một số vùng nhân dân còn nuôi một số động vật khác: dê, hươu, gấu, ba ba, lươn và chim cảnh... với mục đích cung cấp thực phẩm đặc sản có giá trị hoặc để làm cảnh, làm dược liệu,..
- Tập tính của thỏ: thỏ sống bình thường thì đào hang làm nơi trú ẩn và sinh sản, và dễ dàng nhận biết mùi của chính nó, thỏ sống thành bầy và thông thường số cái nhiều hơn đực, thông thường sự rụng trứng của thỏ cái xảy ra trong lúc phối giống, thỏ cái thường dùng các vật liệu kết hợp với lông ở bụng để làm ổ trước khi đẻ, thỏ ăn và uống bất kỳ thời gian nào trong 24 giờ, chúng không ăn thức ăn đã dơ bẩn, đã rơi xuống đất, v..v..
- Cách nuôi:
+ Điểu kiện nhiệt độ:
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất và ảnh hưởng trực tiếp đối với thỏ. Khi nhiệt độ thấp hơn 10ºC thỏ cuộn mình để giảm diện tích chống lạnh, nhưng khi nhiệt độ từ 25 – 30ºC thì chúng sẽ nằm dài soài thân thể ra để thoát nhiệt. Tuyến mồ hôi ở thỏ thường không hoạt động. Tai được xem là bộ phận phát tán nhiệt và nhịp thở cũng được tăng cường thoát nhiệt khi nhiệt độ môi trường nóng. Nếu nhiệt độ môi trường trên 35ºC thỏ sẽ bị stress nhiệt do thân nhiệt tăng cao. Thỏ có ít tuyến mồ hôi dưới da, thải nhiệt chủ yếu qua đường hô hấp, trời nóng quá thì thỏ thở nhanh nếu nhiệt độ lên 45ºC thì thỏ có thể chết nhanh. Thỏ rất nhạy cảm với ẩm độ thấp (40 – 50%), nhưng ẩm độ quá cao cũng không thích hợp. Ẩm độ trong không khí từ 70 – 80% là tương đối thích hợp đối với thỏ.
+ Điều kiện môi trường:
Lồng thỏ ở phải dọn sạch sẽ tránh bụi bặm, cần được vệ sinh lồng chuồng thường xuyên. Hết sức chú ý đến các loại thức ăn rau cỏ còn dư lại trong lồng làm cho bị ẩm mốc và ẩm độ cao trong lồng dễ gây bệnh đường hô hấp cho thỏ. Trường hợp muốn ghép thỏ sơ sinh vào thỏ mẹ khác để nuôi ta nên sử dụng một số chất có mùi thoa trên cả thỏ con của thỏ mẹ và thỏ con ghép vào để thỏ mẹ không phân biệt được, để sau một giờ nhốt chung mà thỏ mẹ không phân biệt được thì coi như là sự ghép thành công.
+ Điều kiện về âm thanh:
Cơ quan thính giác thỏ rất tốt. Thỏ rất nhạy cảm với tiếng động dù là rất nhẹ chúng cũng phát hiện và chúng cũng rất nhát dễ sợ hãi, do vậy trong chăn nuôi tránh tiếng động ồn ào cho thỏ. Trong đêm tối mắt vẫn nhìn thấy mọi vật, do vậy thỏ vẫn có thể ăn uống ban đêm cũng như là ban ngày.
+ Điều kiện về thức ăn:
Manh tràng lớn gấp 5 đến 6 lần dạ dày và nhu động của ruột yếu do đó thức ăn nghèo chất xơ hoặc chứa nhiều nước (thức ăn thô xanh, củ quả) dễ phân huỷ tạo thành các chất khí làm thỏ dễ chướng bụng đầy hơi, ỉa chảy. Thỏ ăn nhiều thức ăn thô xanh (rau, lá, cỏ) điều này phù hợp với yêu cầu sinh lý tiêu hoá, bảo đảm thường xuyên chất chứa trong dạ dày và manh tràng tránh được cảm giác đói và gây rối loạn tiêu hoá. Lượng nước trong cơ thể thỏ chiếm khoảng 60 – 90% thể trọng, nước rất cần thiết cho quá trình trao đổi chất, phát triển thai và sản xuất sữa… Vì vậy cần phải cung cấp nước uống đầy đủ cho thỏ.
Điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép:
* Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối ...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh…). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
* Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15-20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi, rồi thành cá con.