Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
.người chị mà tôi luôn thân thiết trên online math là chị nhi .chị là người là người tôi thấy rất lạnh có lúc lắm chuyện nhưng chị rất biết giữ lời hứa.Chị vừa đảm đang và chăm chỉ trả lời câu hỏi từ câu hỏi nhỏ bé nhất chị cũng thế . Mặc dù quen rất nhiều chị trên olm nhưng chị NHI rất khác các chị khác ở điểm , khi chị giận thì chị không nói ra chỉ nói qua những tấm ảnh ở trang cá nhân của chị . Chị nhi luôn là người chị tốt bụng của em .
mong chị sẽ thích
Nhận xét là dạy chúng ta ở đời thì phải đoàn kết nếu ko có tinh thần đoàn kết sẽ bị như là từng que đũa người cha rút ra vậy
• Đến với câu thơ cuối, ta bắt gặp nhân vật trữ tình (ta) ngâm thơ dưới màu xanh mát của trúc bóng râm, gợi cho ta nghĩ đến hình ảnh một tiên ông nhàn tản, không chút vấn vương thế sự. Đó một thi sĩ đa tình đang thả trọn tâm hồn với thiên nhiên.
• Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh Nguyễn Trãi về Côn Sơn ở ẩn, để tránh xa chốn quan trường đầy rẫy những xu nịnh, bất công.v.v... nhưng ông vẫn một lòng lo cho nước, cho dân.
• Chính vì thế mà chúng ta càng phải cảm phục vẻ đẹp tài hoa và tâm hồn thi sĩ của ông. Trong muôn vàn vướng bận, Nguyễn Trãi vần dành cho thiên nhiên một tình yêu thật tươi trong và tuyệt đẹp. Đó cũng chính là vẻ đẹp nhất trong tâm hồn cao quý của ông.
Nhân vật đại tá trong truyện là một người bảo thủ và cố chấp: khi nghe ý tưởng của viên trung sĩ, đại tá đã cho rằng anh ta bị bệnh và yêu cầu đi gặp bác sĩ. Nhân vật đại tá còn là một người có tính cách nóng nảy và độc đoán.
Tham khảo!
Mùa đông là mùa cuối cùng của một năm. Đối với em, mùa đông đem đến thật nhiều cảm xúc tốt đẹp.
Mùa đông đã đến được một thời gian rồi. Bầu trời ngày đông cứ âm u, não nề. Tiết trời lạnh giá biết bao. Đôi lúc cũng có một vài cơn mưa nhẹ lất phất làm cho cảm giác càng rét buốt hơn. Cây cối giống như không còn sức sống.
Sáng nay, em thức dậy sớm để chuẩn bị đi học, nhìn xung quanh thật khác lạ. Từng dãy phố còn đóng cửa im lìm, mọi người vẫn còn đang say nồng trong giấc ngủ. Thời tiết giá lạnh con người cũng vắng so với ngày thường, chỉ những ai đi học hoặc đi làm mới phải dậy từ sớm. Ai nấy đều mặc nhiều lớp áo cùng trang bị giữ ấm như khăn choàng cổ, găng tay, mũ len… di chuyển hối hả để tránh cái lạnh giá của mùa đông. Các căn nhà trong ngõ vẫn đóng cửa im lìm. Dường như mùa đông đã làm cho mọi người trở nên lười biếng hơn.
Nhưng mùa đông cũng thật tuyệt vời khi giúp con người trở nên gắn kết hơn. Thời tiết lạnh giá, chúng ta đều mong trở về nhà. Trong căn nhà ấm áp, cả gia đình quây quần bên mâm cơm nóng hổi. Những chiếc giường ấm áp là nơi những đứa trẻ nằm nghe câu chuyện của mẹ, của bà. Phòng khách rộn ràng tiếng nói chuyện của ông, của bố. Hương trà thơm khiến con người thêm thư thái.
Khi mùa đông đến thì cũng có nghĩa là mùa xuân lại sắp trở về. Dù là mùa nào cũng đều những nét đẹp riêng khiến con người cảm thấy yêu thích. Em yêu biết bao mùa đông này.
- Thể thơ lục bát với dọng nhẹ nhàng, êm ái phù hợp với việc thể hiện những tư tưởng, tình cảm sâu kín trong lòng người lao động.
- ngoài ra có một số bài ca dao được làm theo thể song thức lục bát hoặc lục bát biến thể.
+ Ca dao xây dựng các hình tượng mang tính chất biểu tượng.
tham khảo:
Không chỉ là một vị tướng tài ba, Trần Quang Khải còn là một con người có tài năng văn chương. Một trong những tác phẩm của ông là bài thơ “Phò giá về kinh” đã nói lên hào khí Đông A một thời:
“Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu nỗ lực,
Vạn cổ thử giang san”
Bài thơ được sáng tác khi Trần Quang Khải đi đón Thái thượng hoàng Trần Thái Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.
Hai câu thơ mở đầu là hào khí chiến thắng của quân đội nhà Trần. Tác giả đã sử dụng hai động từ mạnh “đoạt” và “cầm” miêu tả chiến thắng oanh liệt của quân dân nhà Trần trong hai trận chiến Chương Dương và Hàm Tử. Cách liệt kê hai địa danh khiến cho ý thơ thêm cụ thể, sâu sắc. Cách dịch thơ cũng không khác so với nguyên tác:
“Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù”
(Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù)
Tác giả đã tuyên bố chiến thắng của quân dân nhà Trần bằng một giọng điệu hào hùng, sôi nổi. Đó là do sức mạnh vô địch của tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của tướng sĩ trong cuộc chiến đấu cam go. Bài thơ vang lên như một khúc khải hoàn ca cho ngày chiến thắng trở về.
Đến hai câu thơ tiếp theo, ý thơ có sự chuyển biến. Tác giả đã bày tỏ khát vọng thái bình thịnh trị của bản thân, nhưng cũng là của toàn thể dân tộc:
“Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san”
(Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu)
Mong muốn một cuộc sống thái bình, nhân dân được ấm no và hạnh phúc. Đất nước ngày càng hùng mạnh, no ấm, tồn tại tới ngàn năm. Giọng thơ lúc này không còn dồn dập, sôi nổi mà gửi gắm nhiều tâm tư, khao khát. Đó cũng là lời nhắn nhủ tràn đầy niềm tin và hy vọng về tương lai đất nước sẽ giàu đẹp, phát triển. Đó là tầm nhìn xa trộng rộng của một con người hơn người.
Bài thơ vang lên cùng với sông núi, mang tầm vóc lớn lao. Phó già về kinh chính là khúc khải hoàn ca của ngày chiến thắng trở về.
ádhhagdgggdsagds