Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)các yếu tố hỗ trợ:cơ và van(chỉ có ở tĩnh mạch giúp máu chảy ngược chiều trọng lực)
b)-Có(tăng vì:tim phải làm việc nhiều hơn để bù đắp lại khối lượng máu bị thiếu hụt do trào ngược)
-Có vì máu trào ngược 1 phần về tâm nhĩ phải(giảm)
-Có vì tim đập nhanh hơn
-khiến tim phải hoạt động nhiều hơn-->chu kì dãn ít hơn
c)Huyết áp giảm -->giảm hô hấp vì lượng hồng cầu được bơm đến các cơ quan ít hơn
d)O là nhóm máu chuyên cho vì trên bề mặt hồng cầu không có kháng nguyên A và kháng nguyên B-->không thể bị kết dính khi cho người nhạn
AB là nhóm máu chuyên nhận vì huyết tương không có kháng nguyên A và B trong huyết tương-không bị kết dính khi tiếp nhạn các nhóm máu khác
Có thể vì mẹ có thể cho IAIO-->vẫn có khả năng mang nhóm máu O nếu người mẹ cho IO(không thể nếu người bố mang nhóm máu AB)
Rate 5* cho mình nhé :3
Đối với người độ tuổi từ 18 trở lên, nhịp tim bình thường khi nghỉ ngơi từ 60 đến 100 nhịp mỗi phút. Thông thường người càng khỏe mạnh, nhịp tim càng thấp. Một vận động viên chuyên nghiệp khi ở chế độ xả hơi nhịp tim của họ chỉ khoảng 40 nhịp một phút.
những người bị nhồi máu cơ tim sẽ đập hơn 100 nhịp mõi phút
Học tốt nha~~
-Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan
-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ
-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm
-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.
-Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan
-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ
-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm
-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.
Mai có thể bị nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc nhiễm khuẩn thận.
Cách phòng tránh bệnh này: ăn uống khoa học không ăn quá mặn, vệ sinh cơ thể sạch sẽ, uống đủ 2 lít nước/ ngày,...
tham khảo
a. Nguyên nhân gây bệnh mắt hột
Bệnh mắt hột là do vi khuẩn Chlamydia Trachomatisgây ra. Một số đặc điểm của vi khuẩn gây bệnh mắt hột bao gồm:
Chlamydia Trachomatis ngoài gây bệnh ở mắt ra còn có thể gây bệnh ở đường tiết niệu sinh dục có hột ở người. Chúng có 15 tuýp huyết thanh khác nhau có thể gây bệnh ở mắt, đường sinh dục.
Khả năng tồn tại của vi khuẩn này rất tốt trong môi trường lạnh có thể sống hàng tuần ở môi trường có nhiệt độ thấp, với nhiệt độ cao chúng chết ở 50 độ C trong vòng 15 phút. Ngoài cơ thể người, không tồn tại được quá 24 giờ.
Nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn, nhưng có một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh như:
Điều kiện sống thấp tạo điều kiện cho các vi khuẩn lây nhiễm sinh sống và phát triển.
Sống trong điều kiện đông đúc. Những người sống trong điều kiện không gian hẹp cũng có nguy cơ lây nhiễm cao hơn và khả năng lây lan dễ dàng hơn.
Tình trạng vệ sinh kém và thiếu vệ sinh, tay và đặc biệt là ở mắt khiến bệnh dễ lây lan hơn.
Tuổi tác: Trẻ từ 4 đến 6 tuổi là độ tuổi dễ mắc đau mắt hột nhất.
b. (Tham khảo) Một nơron thần kinh sinh ra điện thế hoạt động và lan truyền dọc theo sợi trục của nó, sau đó truyền tín hiệu này qua synap thần kinh bằng cách giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh, gây ra phản ứng ở một nơron thần kinh khác hoặc một tế bào của cơ quan đáp ứng (ví dụ tế bào cơ, hầu hết các tế bào nội tiết và ngoại tiết). Tín hiệu có thể kích thích hoặc ức chế tế bào tiếp nhận, phụ thuộc vào chất dẫn truyền thần kinh và thụ thể tham gia.
Trong hệ thần kinh trung ương, các kết nối rất phức tạp. Một xung thần kinh từ một nơron thần kinh truyền đến một nơron thần kinh khác nhờ xung thần kinh lan truyền từ sợi trục đến thân tế bào, từ sợi trục đến tua gai (các nhánh tiếp nhận xung thần kinh của nơ-ron), từ thân tế bào đến thân tế bào hoặc từ tua gai đến tua gai. Một nơron có thể đồng thời nhận được nhiều xung thần kinh - hoạt hóa và ức chế từ các nơron khác và tích hợp đồng thời các xung thần kinh thành một số các dạng dẫn truyền khác nhau.
c. Tiểu não nằm phía sau dưới não, giúp kiểm soát sự cân bằng và điều khiển các hoạt động như di chuyển hay nói chuyện. Thân não được kết nối với tủy sống để kiểm soát thân nhiệt và cảm giác no đói.
- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.
- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.
- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.
Tham khảo:
- Tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì suốt cả cuộc đời
- Mỗi chu kò tim kéo dài 0,8 s và chia làm 3 pha:
+ Pha co tâm nhĩ :0, 1s
+ Pha co tâm thất: 0,3s
+ Pha dãn chung : 0,4 s
- Khi tâm nhĩ co máu được dồn xuống tâm thất, khi tâm thất co máu được dồn hết vào động mạnh . Ở pha dãn chung máu được thu về tim (tâm nhĩ)
3. Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì:
- Vì thời gian làm việc "tim đập " và thời gian nghỉ ngơi bằng nhau.
+ Thời gian nghỉ ngơi. : 0,4s : pha dãn chung
+ Thời gian làm việc : 0,4s : bằng pha nhĩ co 0,1s và pha thất co 0,3s
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).
Giải thích các bước giải:
-Người có nhóm máu O : Hồng cầu chứa kháng nguyên và huyết tương kháng thể A và kháng thể B
- Người có nhóm máu A : Hồng cầu chứa kháng nguyên A và huyết tương chứa kháng thể B
-Mà huyết thanh của nột bệnh nhân làm ngừng kết máu cảu người chồng mà không làm ngưng kết máu cảu người vợ
-> Bệnh nhân có nhóm máu B
- Cần tuân thủ truyền đúng nhóm máu phù hợp tránh gây kết dính hồng cầu, nếu gấp phải truyền ngay nhóm máu O.
- Phải kiểm tra máu trước khi truyền tránh truyền máu mang bệnh.
Bệnh bazodo
- Bệnh Bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmôn làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp,căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.
Bệnh bướu cổ
- Bệnh bướu cổ do khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ).
Tham khảo
*Cấu tạo hệ tuần hoàn gồm: tim và hệ mạch
- Tim có 4 ngăn (2 tâm nhĩ ở trên, 2 tâm thất ở dưới), nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.
- Hệ mạch gồm:
+ Động mạch xuất phát từ tâm thất.
+ Tĩnh mạch trở về tâm nhĩ.
+ Mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch.
- Gồm hai vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn lớn: máu đỏ tươi từ tâm thất trái → động mạch chủ → mao mạch phần trên, dưới cơ thể và đến tận tế bào trao đổi chất thành máu đỏ thẫm → tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → tâm nhĩ phải.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẫm từ tâm nhĩ phải → động mạch phổi →mao mạch phổi (trao đổi khí nhận oxi, thải cacbonic) → máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.
Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:
+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ
- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...
- Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...
Nguyên nhân thường gặp nhất của nhồi máu cơ tim là xơ vữa động mạch.
Tình trạng này xảy ra là do mảng xơ vữa tích tụ dần theo thời gian và bám vào thành mạch máu, thành phần cấu thành bao gồm cholesterol, canxi, mảnh vỡ tế bào.
------------------------
Chúc bạn học tốt!!!