K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

Chọn A.

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

24 tháng 4 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

Một vật đứng yên nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vẫn sẽ đứng yên

Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính.

Chúc bạn học tốt!hihi

24 tháng 4 2016

cảm ơn bn

5 tháng 6 2018

Đáp án C

Do vật không chịu tác dụng của lực ma sát, nên cơ năng không đổi,

Khi chịu tác dụng lực thì vật dao động quanh vị trí cân bằng O’ mới. khi ngứng tác dụng lực thì vị trí và vận tốc tại thời điểm đó thay đổi, vị trí cân bằng trở lại vị trí cũ, nhưng cơ năng bảo toàn nên vận tốc cực đại vẫn như

30 tháng 5 2019

Đáp án C

Do vật không chịu tác dụng của lực ma sát, nên cơ năng không đổi,

Khi chịu tác dụng lực thì vật dao động quanh vị trí cân bằng O’ mới. khi ngứng tác dụng lực thì vị trí và vận tốc tại thời điểm đó thay đổi, vị trí cân bằng trở lại vị trí cũ, nhưng cơ năng bảo toàn nên vận tốc cực đại vẫn như cũ

4 tháng 10 2018

Chọn đáp án B.

21 tháng 12 2018

Đáp án C

Áp dụng công thức độc lập thời gian ta có

19 tháng 4 2017

Vì vật chuyển động nhsnh dần đều từ trạng thái nghỉ nên v 0 = 0 , do đó:

 

Ta có: F = m a = 2 . 6 , 4 = 12 , 8   N  => Chọn C

20 tháng 10 2019

Đáp án B

17 tháng 2 2018

Chọn B.

Khi chưa có lực F tác dụng, vật ở vị trí cân bằng là O­c­. Khi có lực F tác dụng, vị trí cân bằng dịch đến Om­,  lúc này Oc và M là các vị trí biên. Nên thời gian đi từ Oc đến M là T/2.

1 tháng 1 2017

Chọn B.

Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ:

Tổng số dao động thực hiện được:

Tổng số lần đi qua vị trí cân bằng: 25.2 = 50 lần.