K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

+ Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có họp lực bằng 0 thì vật đó sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

15 tháng 11 2018

A, B sai. Vì nếu vật đang chuyển động mà hợp lực tác dụng lên vật triệt tiêu thì vật vẫn chuyển động đều (định luật I Niu-tơn)

C sai. Vì một cái xe đứng yên thì vẫn chịu tác dụng của trọng lực và phản lực. Ngoài ra nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 nhưng vật vẫn chuyển động đều nếu trước đó vật có vận tốc.

Chọn D.

Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên nó (theo định luật II Niu-tơn: F = m.a, vận tốc thay đổi thì a ≠ 0 → F ≠ 0).

16 tháng 4 2017

Đáp án đúng D

24 tháng 12 2023

loading...  

10 tháng 1

Khi vật đứng yên: Hợp lực tác dụng vào vật bằng 0

Khi vật chuyển động thẳng đều: Hợp lực tác dụng vào vật bằng 0

Khi vật chuyển động nhanh dần đều: Hợp lực tác dụng vào vật lệch về hướng chuyển động của vật

Khi vật chuyển động chậm dần đều: Hợp lức tác dụng vào vật lệch về hướng ngược lại chuyển động của vật

 

15 tháng 11 2023

A. Một vật sẽ đứng yên nếu không chịu tác động của lực nào.

  
18 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

a)\(v=54km/h=15m/s\)

Gia tốc của vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{15^2-0^2}{2\cdot112,5}=1m/s^2\)

b)Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\Rightarrow F_{ms}=F-m.a=12-3\cdot1=9N\)

Hệ số ma sát: \(F_{ms}=\mu mg\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_{ms}}{m\cdot g}=\dfrac{9}{3\cdot10}=0,3\)

câu 3: 1 chất điểm chịu tác dụng của 2 lực, cân bằng khi 2 lực đó a.cùng độ lớn và cùng chiều b. ngược hướng cùng độ lớn c. hợp nhau góc vuông d. ngược hướng khác độ lớn câu 5:chọn phương án sai a. nếu 1 vật thay đổi vận tốc thì có lực tác dụng lên vật b. nếu 1 vật đang chuyển động nhanh thì phải có gia tốc lớn c. vật không thể chuyển động khi không có lực tác dụng lên vật d. lực có...
Đọc tiếp

câu 3: 1 chất điểm chịu tác dụng của 2 lực, cân bằng khi 2 lực đó

a.cùng độ lớn và cùng chiều

b. ngược hướng cùng độ lớn

c. hợp nhau góc vuông

d. ngược hướng khác độ lớn

câu 5:chọn phương án sai

a. nếu 1 vật thay đổi vận tốc thì có lực tác dụng lên vật

b. nếu 1 vật đang chuyển động nhanh thì phải có gia tốc lớn

c. vật không thể chuyển động khi không có lực tác dụng lên vật

d. lực có thể làm cho 1 vật bị biến dạng

câu 8: theo định luật I newton, thì phương án nào sai

a. 1 vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu hợp lực tác dụng bằng không

b. 1 vật sẽ đứng yên nếu không có lực nào tác dụng và sẽ chuyển động thẳng đều nếu hợp lực tác dụng bằng không

c. nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều

d. nếu không có lực tác dụng thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều

câu 15: 2 vật chịu tác dụng của 2 lực bằng nhau thì

a. vật có khối lượng lớn hơn sẽ thu được gia tốc lớn hơn

b. vật có khối lượng nhỏ hơn sẽ thu được vận tốc đầu lớn hơn

c. 2 vật thu được gia tốc như nhau

d. vật thu được gia tốc lớn hơn thì có khối lượng nhỏ hơn

câu 19: khi 1 vật chịu tác dụng của lực duy nhất thì

a. chuyển động thẳng nhanh dần đều

b. không thể chuyển động chậm dần

c. chuyển động thẳng đều mãi mãi

d. không thể luôn đứng yên

câu 22: theo định luật III newton

a. lực và phản lực là trực đối nên hai lực cân bằng

b. lực tương tác giữa hai vật là hai lực cùng hướng

c. lực tương tác giữa hai vật là những lực trực đối

d. lực tương tác giữa hai vật có thể khác nhau về bản chất

1
29 tháng 12 2018

1.B

5.A

8.B

15.C

19.D

22.D

18 tháng 12 2021

Định luật ll Niu tơn:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F\cdot F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow F=m\cdot a+F_{ms}=m\cdot a+\mu mg=3\cdot2+0,2\cdot3\cdot10=12N\)

Nếu bỏ qua ma sát quãng đường vật đi đc là:

\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2^2=4m\)

5 tháng 12 2021

Định luật ll Niu-tơn ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow F=F_{ms}+m\cdot a=6+3\cdot2=12N\)