Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xuất hiện chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt, dung dịch CuSO4 nhạt dần
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
b. Xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
c. Xuất hiện chất rắn màu trắng bạc bám vào dây đồng
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
d. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo thành chất rắn màu nâu
\(3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)
e. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
\(2Fe+3Cl_2-^{t^o}\rightarrow2FeCl_3\)
1) Xuất hiện kết tủa trắng.
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
2) Tạo thành khói màu nâu đỏ
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)
a) Fe từ màu xám bạc thành rắn màu đen.
2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3
Do Fe tác dụng với Cl2 tạo thành FeCl3 màu đen
b) Đinh sắt tan dần do tác dụng với CuSO4 và tạo thành chất rắn màu gạch bám ngoài đinh sắt là Cu. Ngoài ra dung dịch CuSO4 mất dần màu xanh do bị phản ứng dần.
Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu
c) Thanh Al tan hết và tạo ra khí không màu là H2.
2Al +6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2
Do thanh Al tác dụng với HCl tạo ra khí là H2.