K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

Lưu huỳnh cháy chậm trong không khí có ngọn lửa màu xanh nhạt. Lưu huỳnh cháy nhanh trong oxi tạo thành ngọn lửa sáng rực sinh ra nhiều khói trắng

PTHH: S + O2 -(t0)--> SO2

23 tháng 4 2017

Lưu huỳnh cháy mãnh liệt(là khi so sánh với cháy trong không khí)trong oxi với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo ra sản phẩm là khí SO2 và 1 số rất ít khí SO3

19 tháng 3 2022

a)

C+O2-to>CO2

     0,2---------0,2

nO2=0,2 mol

=>C dư

=>m CO2=0,2.44=8,8g

b) C+O2-to>CO2

    0,5------------0,5 mol

n C=0,5 mol

n O2=0,6 mol

=>O2 dư

=>m CO2=0,5.44=22g

19 tháng 3 2022

\(a,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,3>0,2\Rightarrow C.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\\ b,n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,5< 0,6\Rightarrow O_2.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\)

C + O2 -to-> CO2

a) nC= 0,3(mol)

nO2=0,2(mol)

Ta có: 0,3/1 > 0,2/1

=> C dư, O2 hết, tính theo nO2.

=> nCO2=nO2=0,2(mol)

=> mCO2= 0,2.44=8,8(l)

b) nC=0,5(mol); nO2=0,6(mol)

Ta có: 0,5/1 < 0,6/1

=> C hết, O2 dư, tính theo nC

=> nCO2=nC=0,5(mol)

=>mCO2=0,5.44=22(g)

28 tháng 2 2021

Bn ơi sao tính dc nO2 bằng 0,2mol v 

25 tháng 2 2021

a) Lưu huỳnh cháy nhanh tạo thành ngọn lửa sáng rực sinh ra nhiều khói trắng.

\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

b) Photpho cháy trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ.

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)

c) Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, hay còn gọi là oxit sắt từ.

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

 

 

  
26 tháng 2 2021

cảm ơn bạn nhiều nha

3 tháng 3 2021

S+O2-to>SO2

0,2--0,2---0,2 mol

n SO2= 4,48\22,4=0,2 mol

=>m S=0,2.32=6,4g

=>VO2=0,2.22,4=4,48l

 

3 tháng 3 2021

nSO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

S + O2  --to--> SO2

0,2__0,2_____0,2       (mol)

=> mS = 0,2.32 = 6,4 (g)

VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)

27 tháng 10 2016

n O2=4,48:22,4=0,2 mol

pthh

C+O2--->CO2

ta có tỉ lệ 0,3/1>0,2/1

=> C dư O2 hết; ta tính theo O2

theo pthh cứ 0,2 mol O2 tgpu tạo 0,2 mol CO2

=> mCO2=8,8 g

câu b tương tự nhé

6 tháng 3 2022

Bài 14

\(n_{O_2}=\dfrac{1.4}{22,4}=0,0625\left(mol\right)\)

\(n_P=\dfrac{2.5}{31}=0,0806451\left(mol\right)\)

4P  +  5O2 ----to--->2P2O5

Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0.0625}{5}< \dfrac{0.0806451}{4}\)

=> P ko cháy hết 

 

6 tháng 3 2022

bài 15

\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi nFe = a ( mol ) và nS = b (mol )

PTHH : 

S + O2 ---to---> SO2

3Fe + 2O2 ----to----> Fe3O4

Ta có 32b + 56a= 100

Theo PT : nS = nO2 = b (mol)

Theo PT : nO2 = 2/3 nFe = 2/3a ( mol)

=> 2/3a + b = 1,5 

Từ những điều trên  \(\left[{}\begin{matrix}56a+32b=100\\\dfrac{2}{3}a+b=1,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1,5\left(mol\right)\\b=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{Fe}=1,5.56=84\left(g\right)\)

\(m_S=0,5.32=16\left(g\right)\)

 

 

 

 

22 tháng 5 2022

Hiện tượng: quỳ hóa xanh, có khí thoát ra

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)

22 tháng 5 2022

Hiện tượng: kim loại Ca tan trong nước, phản ứng mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt và sủi bọt khí không màu là H2. Mẫu giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh.

Giải thích:

Do Ca tác dụng với H2O

Ca +2H2O -> Ca(OH)2 + H2

Ca(OH)2 là bazo nên làm qùy tím hóa xanh.

1 tháng 3 2022

\(n_{C_2H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\)

    2           5               4            2       ( mol )

   0,3      0,75                         ( mol )

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,75.22,4=16,8l\)

1 tháng 3 2022

nC2H2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: 2C2H2 + 5O2 -> (t°) 2CO2 + 2H2O

Mol: 0,3 ---> 0,75

VO2 = 0,75 . 22,4 = 16,8 (l)

3 tháng 3 2023

\(PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

                 \(1:1:1\)  ( Tỉ lệ mol )

                \(0,2:0,2:0,2\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)