K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

1) " rất kịch" có nghãi là giả tạo , dối trá , không đúng sự thật 

2) a) cổ tục là những luật lệ hà khắc của thời xưa cũ nhằm kìm nén sự phát triển của ng phụ nữ Việt Nam.

B) so sánh, liệt kê.

C) qua biện pháp nghệ thuật so sáng và liệt kê kết hợp việc dùng các động từ mạnh như : vồ , cắn , nhai, nghiến trong câu văn : "giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là 1 vật như hòn đá hay cụ thuỷ tinh , đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn mà nhai mà nghiến ch kì náy vụn mới thôi" đã thể hiện rất rõ được sự căm ghét , hận thù của nhân vật bé Hồng . Em ghét những hủ tục xưa cũ đã khiến mẹ của em phải sinh đẻ 1 cách giấu giếm, không cho mẹ em một con đường  , lối thoát khiến mẹ khổ sở , cực nhọc . Em muốn bảo vệ mẹ , che chở cho mẹ . Qua tất cả các biện pháp tu từ đã sử dụng trong câu văn , tác giả đã cho thấy được Hồng là 1 chú bé có tình yêu thương mẹ vô cùng.

15 tháng 9 2016

Ai hướng dẫn giúp mình với

 

đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : " Lão cố làm ra vẻ vui vẻ . Nhưng trông lão cười như mếu và dôi mắt lão ầng ầng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à ? Mặt lão co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau , ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo...
Đọc tiếp

đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : 

" Lão cố làm ra vẻ vui vẻ . Nhưng trông lão cười như mếu và dôi mắt lão ầng ầng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: 

- Thế nó cho bắt à ? 

Mặt lão co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau , ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc .... "

câu 1 : cho biết nội dung của đoạn văn trên?

câu 2 : nêu các phương thức biểu đạt có trong đoạn văn và xác định ngôi kể của đoạn văn trên ? 

câu 3 : tìm từ tượng hình , từ tượng thanh có trong đoạn văn .

câu 4 biện pháp nghệ thuật tu từ nào có trong đoạn văn và nêu tác dụng của việc sử dụng những biện pháp nghệ thuật tu từ đó ? 

MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ !!!

0
Đọc đoạn trích và trả lời những câu hỏi sau:“...Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầngậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xótxa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏicho có chuyện:- Thế nó cho bắt à?Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nướcmắt chảy ra. Cái đầu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và trả lời những câu hỏi sau:“...Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầngậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xótxa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏicho có chuyện:- Thế nó cho bắt à?Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nướcmắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếunhư con nít. Lão hu hu khóc........Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm im như nó trách tôi; nókêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “ A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão nhưthế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánhlừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!”...a. Tìm các câu nghi vấn và nêu mục đích của các câu nghi vấn có trong đoạn trích?b. Tìm và nêu tác dụng các từ tượng hình, tượng thanh.c. Dấu hai chấm và ngoặc kép trong những câu trên dùng để làm gì?

 

0
Bài 2:Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậngnước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.”Câu 1: Nêu xuất xứ đoạn trích. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả,...
Đọc tiếp

Bài 2:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng
nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.”
Câu 1: Nêu xuất xứ đoạn trích. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm có trong đoạn trích.
Câu 3: Chỉ ra các từ thuộc một trường từ vựng có trong đoạn trích. Gọi tên trường từ vựng
đó và nêu tác dụng của nó.
Câu 4: Từ truyện ngắn “Lão Hạc” kết hợp với hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn khoảng 10- 15 câu, nêu suy nghĩ của em về sự đồng cảm và chia sẻ giữa con người với con người trong xã hội ngày nay. Trong đó có sử dụng 1 từ tượng hình, 1 từ tượng thanh. (Chú thích
rõ).

1
28 tháng 9 2021

Câu 1:

Lão Hạc - Nam Cao. PTBĐ: Miêu tả (kết hợp với biểu cảm)

Tham khảo:

Câu 2:

"lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước"

"Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc."

=> Tác dụng: giúp người đọc hình dung một lão Hạc già nua khổ sở và diễn tả sâu sắc Nỗi Dằn Vặt Của Lão khi phải bán Cậu Vàng.

Câu 3: 

Trường từ vựng chỉ trạng thái con người :khóc, hu hu, có rúm, mếu, móm mém.

Câu 4:

Trong cuộc sống đồng cảm và sẻ chia đã trở thành bài ca, tiếng hát ngân vang (từ tượng thanh) của cả cộng đồng dân tộc. Đồng cảm và sẻ chia đã trở thành tiếng gọi của lương tâm. Đồng cảm và sẻ chia đã trờ thành sức mạnh đẩy lùi khó khăn, hoạn nạn.

Như câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" là đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta. Tình thương là lẽ sống tốt đẹp của triệu triệu con người Việt Nam. Truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác, ngày một phát triển mạnh mẽ và sâu sắc. Tình thương, lòng nhân ái là một biểu hiện rõ nét về đạo đức của mỗi người. Tình thương, lòng nhân ái được biểu hiện một cách cụ thể qua thái độ và hành động, đó là đồng cảm và sẻ chia.

Đồng cảm và sẻ chia giúp cho chúng ta thành công, giúp cho chúng ta hạnh phúc, đúng như Erich fromm đã từng nói: "Bạn đạt được hạnh phúc và thành công của mình chỉ khi bạn sẵn sàng (từ tượng hình) hào phóng chia sẻ chúng". Đồng cảm, chia sẻ có khi là lòng thương người, hiểu thấu nỗi lòng và đồng cảm, chia sẻ với họ, hay họ chia sẻ với mình... Đó là tình thương, lòng quan tâm, tình đồng cảm, "chúng ta vốn là những thiên thần, chúng ta phải biết đồng cảm , yêu thương lẫn nhau để mọc cánh bay lên" - Willam arthur Ward.

Tuy nhiên, vẫn có một số người sống ích kỉ, chỉ biết nhận lại chứ không biết cho đi. Họ chỉ biết đến lợi ích của bản thân mình mà không quan tâm đến người khác muốn gì, nghĩ gì, cần giúp đỡ gì. Đứng trước hiện tượng này, tất cả chúng ta cần học cách đồng cảm, sẻ chia với những người xung quanh từ những việc làm nhỏ nhất: gửi lời chào tới bố mẹ trước khi đi học, chúc người bạn cùng bàn một ngày tốt lành khi tới lớp…

Như vậy, chắc chắn cuộc sống ý nghĩa hơn rất nhiều. Bởi đúng như một nhà văn Nga từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu vắng tình thương của con người”.

 

28 tháng 9 2021

E cảm ơn chị ạ.

 

23 tháng 10 2021

Em tham khảo:

-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh, liệt kê

-Tác dụng: làm nổi bật lên mong muốn của cậu bé Hồng, mong muốn mẹ được giải thoát khỏi những cổ tục đã đày đọa mẹ, thể hiện thái độ tức giận trước những lời nói xấu người mẹ của bà cô độc ác.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Bức tranh thu hút người đọc trước hết bởi nghệ thuật xây dựng nhân vật. Hai nhân vật Kiều Phương và "tôi" hiện lên trong tương quan đối sánh, bổ sung, soi chiếu cho nhau để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc. 

Khắc họa nhân vật qua lời nói, cử chỉ, hành động, em giống như một thiền thần nhỏ, hồn nhiên, trong trẻo, vô tưdafnh tình yêu thương ấm áp cho mọi người xung quanh với những con vật, đồ vật.