Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1. Điện trở trong gây ra độ giảm thế ở mạch trong, làm hiệu điện thế giữa hai cực nhỏ hơn so với suất điện động ban đầu của nguồn điện.
2. Suất điện động lớn hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
3. Trong trường hợp điện trở trong rất nhỏ hoặc bằng 0 thì khi đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nguồn.
Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn điện
Ta có: U A B = E 1 − I . r 1 = 0
Chọn D
Vì U N = U A B = 2 , 1 V ≠ U = I . R = 0 , 2 V ⇒ dây nối có điện trở ⇒ R N ≠ R
Ta có: U A B = E − I . r ⇒ r = E − U I = 0 , 15 Ω
Chọn A
Dấu (-) cho biết hiệu điện thế điểm M thấp hơn điện thế điểm N
Chọn D
a) Các điện trở hình 11.1 được mắc nối tiếp với nhau nên điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 13 = 18ω
b) Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn:
Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 18.0,3 = 5,4V
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = R1.I = 5.0,3 = 1,5V
Giống nhau: đều là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công. - Khác nhau:
+ Suất điện động đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
+ Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường tạo ra bởi nguồn điện.