K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

Này qua bên địa mới đúng chứ.

25 tháng 10 2023

Ấn Độ nằm ở Nam Á và có đặc điểm địa lý đa dạng. Với vị trí chiến lược, quốc gia này giáp biển Ả Rập và Đông Dương và giáp ranh với nhiều quốc gia như Pakistan, Trung Quốc, Nepal, Bhutan, Bangladesh và Myanma. Ấn Độ có địa hình phong phú từ dãy núi Himalaya ở phía bắc, đồng bằng rộng lớn ở phía nam, đến bờ biển dài ven biển Ả Rập và Đông Dương. Các dòng sông lớn như sông Ganges và sông Yamuna chảy qua vùng này, mang lại nước và đất đai cho nông nghiệp và có giá trị tôn giáo đối với người Hindu. Khí hậu đa dạng từ nhiệt đới ẩm đới ở phía nam đến lạnh ở dãy Himalaya. Vùng đồng bằng Ganges-Brahmaputra là trái tim của nông nghiệp và có vai trò quan trọng trong phát triển quốc gia. Ấn Độ cũng nổi tiếng với bờ biển dài và vùng đất ven biển, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch và kinh tế biển. Điều này cũng là một phần của sự đa dạng địa lý của quốc gia này.

26 tháng 10 2021

Câu 1

- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.

 

- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.

- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...

+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.

+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.

 

- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.

26 tháng 10 2021

Câu 2

-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì: 

Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển

=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.

Đây là những câu hỏi đề cương ôn tập của mình, mọi người biết câu nào thì chỉ dùm nhé!Câu 1. Hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa? Thế nào là lãnh địa phong kiến?Câu 2. Nêu nguyên nhân, kết quả của cuộc phát kiến địa lýCâu 3. Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hóa phục hưng? Nội dung tư tưởng của phong trào van hóa Phục Hưng?câu 4. Nêu những phát minh quan...
Đọc tiếp

Đây là những câu hỏi đề cương ôn tập của mình, mọi người biết câu nào thì chỉ dùm nhé!

Câu 1. Hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa? Thế nào là lãnh địa phong kiến?

Câu 2. Nêu nguyên nhân, kết quả của cuộc phát kiến địa lý

Câu 3. Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hóa phục hưng? Nội dung tư tưởng của phong trào van hóa Phục Hưng?

câu 4. Nêu những phát minh quan trọng của thời nhà Tống? Chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc có đặc điểm gì giống nhau? Ví sao có sự giống nhau đó?

Câu 5. Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? Tác động của văn hóa Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á?

Câu 6. Đông Nam Á là khu vực như thế nào? Điều kiện tự nhiên của khu vực này có những thuận lợi khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp của Đông Nam Á?

Câu 7. Trong xã hội hong kiến Phương Đông và Phương Tây đã có những giai cấp nào? Quan hệ của những giai cấp ấy?

2
12 tháng 11 2016

Câu 1:

- Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn do lãnh chúa làm chủ. Trong đó có lâu đài và thành quách,.......

- Đặc trưng kinh tế : Tự cung tự cấp.

Câu 2:

- Nguyên nhân:

+ Do sản xuất phát triển cần nguyên liệu và thị trường

+ Do tiến bộ về kĩ thuật hàng hải, la bàn và kĩ thuật đóng tàu là điều kiện để thực hiện những cuộc phát kiến địa lí

- Kết quả:

+ Mở rộng thị trường

+ Tìm ra những con đường nối liền châu lục

+ Để lại món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản.

Câu 3:

- Nguyên nhân:

+ Do chế độ phong kiến đàn áp

+ Do giai cấp tư sản không có địa vị về chính trị xã hội

- Nội dung:

Đấu tranh khôi phục lại nền văn hoá Hy Lạp, Rô-ma cổ đại đồng thời sáng tạo văn hoá giai cấp tư sản.

24 tháng 11 2016

Hỏi lắm thế , nhìn hoa cả mắt oho

KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 I/ TRẮC NGHIỆM:( 8 ĐIỂM) Em chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu? A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B.Trung Quốc và các nước phương Đông. C.Nhật Bản và các nước phương Đông. D.Ấn Độ và các nước phương Tây. Câu 2: Nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí? A. Anh, Pháp....
Đọc tiếp

KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 I/ TRẮC NGHIỆM:( 8 ĐIỂM) Em chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu? A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B.Trung Quốc và các nước phương Đông. C.Nhật Bản và các nước phương Đông. D.Ấn Độ và các nước phương Tây. Câu 2: Nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí? A. Anh, Pháp. B.Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha C. Đức, Ý. D. Pháp, Bồ Đào Nha. Câu 3: Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì? A.Vạn lí trường thành. B. Tử cấm thành. C. Ngọ môn. D. Lũy Trường Dục. Câu 4: Đơn vị hành chính cao nhất dưới thời nhà Tần là gì? A.Trấn,phủ. B. Quận, huyện. C. Huyện, xã. D. Phủ, thành. Câu 5: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì? A. Chữ Nho. B. Chữ tượng hình. C. Chữ Phạn. D. Chữ Hin-đu. Câu 6: Dưới Vương triều Hồi giáo Đê-li( thế kỉ XII-XVI) cấm đoán nghiệt ngã đạo gì? A. Đạo Phật. B.Đạo Thiên Chúa. C. Đạo Hin-đu. D. Đạo Bà La Môn. Câu 7: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông là: A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. C.Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh. D. Địa chủ và nông nô. Câu 8: Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào? A.Tập trung vào tay quí tộc. B. Tập trung vào tay các lãnh chúa. C. Tập trung vào tay vua. D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị.

0
22 tháng 12 2021

A

22 tháng 12 2021

A

16 tháng 4 2018

* Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách.

* Những đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa

    - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.

    - Nền kinh tế trong lãnh địa mang tính chất tự cung, tự cấp, trong đó thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp.

2 tháng 11 2016

Lãnh địa phong kiến :

- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

- Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

- Đời sống chính trị trong lãnh địa :

+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...

+ Đời sống lãnh chúa :

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.

+ Đời sống nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.

Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.



 

27 tháng 9 2017

-Lanh dia phong kien la khu dat rong, tro thanh vung dat rieng cua lanh chua- nhu 1 vuong quoc thu nho.

-To chuc va hoat dong cua lanh dia:

+Lanh dia: bao gom dat dai, dinh thu.... cua lanh chua.

+Lanh chua: song xa hoa , sung suong.

+Nong no: nop to thue.

+Dac trung co ban: La don vi kinh te, chinh tri doc lap, mang tinh tu cung, tu cap dong kin.

10 tháng 2 2022

TK

Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa: là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc, không có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài. – Nền kinh tế trong lãnh địa mang tính chất tự cung, tự cấp, trong đó thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp.

10 tháng 2 2022

Tham khảo:

Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa: là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc, không có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài.

– Nền kinh tế trong lãnh địa mang tính chất tự cung, tự cấp, trong đó thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp.

23 tháng 5 2022

Tham khảo

- Lãnh địa phong kiến là những vùng đất rộng lớn mà các nhà quý tộc chiếm đoạt được biến thành của riêng mình.

- Đặc trưng cơ bản của lãnh địa: là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín của một lãnh địa.

- Đặc điểm trong lãnh địa :

+ Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp (khép kín, tự cấp tự túc)

+ Cư dân: Lãnh chúa và nông nô (Nông nô phụ thuộc hoàn toàn lãnh chúa)

23 tháng 5 2022

tham khảo

-Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ. - Đặc điểm: Lãnh địa phong kiến là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.

-

+ Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được, họ biến thành khu đất riêng của mình.

+ Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng của mình.

+ Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.