K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

1-Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi.

-Phổi là bộ phận quan trọngnhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.

-Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màngngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.

-Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng

.-Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.

2-Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích ?

-Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp tăng

.-Giái thích: 6Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng -→ Hô hấp tế bào tăng → Tế bào cần nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic → Nông dộ cacbonic trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp.

16 tháng 8 2016

bạn ơi đây là sinh học mà

20 tháng 12 2016

C1:Vì máu từ tế bào vào tim mang theo các chất thải của tế bào như khí cacbonic...).Nói cách khác, máu k sạch có màu đỏ thẫm.Máu từ tim tới tế bào chứa nhiều oxi(là máu sạch) có màu đỏ tươi

20 tháng 12 2016

C2: -Ruột non có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng có thành mỏng hơn:

+Lớp màng ngoài

+Lớp cơ:dọc,vòng

+Lớp niêm mạc có tuyến ruột tiết dịch ruột

+Lớp niêm mạc trong cùng

-Con đường vận chuyển:ruột non có mạng mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc,phân bố đều tới từng lông ruột

9 tháng 5 2017

2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:

Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi

Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.

Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.

9 tháng 5 2017

3.

- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.

+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.


1.Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi, hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người? Tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu lượng ôxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho tế bào là 30 ml ôxi)2. huyết áp là gì. VS càng xa tim huyết áp càng nhỏ3. Tại sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vi chức năng 4. phân...
Đọc tiếp

1.Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi, hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người? Tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu lượng ôxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho tế bào là 30 ml ôxi)

2. huyết áp là gì. VS càng xa tim huyết áp càng nhỏ

3. Tại sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vi chức năng

4. phân biệt sự khác nhau vủa tế bào thực vật và tế bào động vật

5. VS khi mác bệnh gan thì khả năng tiêu hóa giảm

6. 1 người hô hấp bình thường là 18nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào vs1 lượng khí là 400ml. Khi người ấy luyện tập hô hâp sâu là 12 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít nào là 600ml không khí . Tính lưu lượng khi lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu ( biết lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150ml )

3
6 tháng 12 2016

2.Huyết áp là áp lực của dòng máu đi nuôi cở thể. Nhờ có huyết áp cơ thể tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)

6 tháng 12 2016

3. vì :

  • Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.
  • Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.

Câu 1: Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp:

-Do tim: Khi cơ thể hoạt động có những cảm xúc mạnh hay tiếp xúc với một số hoá chất...

-Do hệ mạch: Khi mạch kém đàn hồi thì huyết áp tăng.

-Do máu: Máu càng đặc huyết áp càng tăng.

TÍCK NHA!!!!!Đoàn Lê Thanh Thúy

Trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh vì: Cường độ trao đổi chất mạnh, nhu cầu đòi hỏi nhiều ô xi.

Cường độ trao đổi chất mạnh vì diện tích tiếp xúc của bề mặt cơ thể với môi trường lớn so với khối lượng cơ thể, nên có sự mất nhiệt nhiều.

TICK NHA!!!Đoàn Lê Thanh Thúy

18 tháng 8 2016

-Phổi là bộ phận quan trọngnhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.

-Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màngngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.

-Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng.

-Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.

18 tháng 8 2016

+ Số lượng phế nang ( đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi) rất lớn nên làm tăng diện tích trao đổi khí (bề mặt trao đổi khí của phổi có thể đạt tới 100m2)
+ Thành phế nang rất mỏng ,lại có hệ thống lưới mao mạch dày bao quanh nên sự trao đổi khí giữa không khí với máu đến phổi diễn ra được dễ dàng 
+ Phổi được bọc ngoài bằng màng phổi tiếp giáp với màng lót thành trong lồng ngực. Giữa 2 lớp màng này là 1 khoang giúp cho phổi phồng lên xẹp xuống trong lúc hít vào và thở ra.

24 tháng 12 2021

Tách ra đi bạn

12 tháng 12 2016

Câu 1:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

20 tháng 12 2016

ok