Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có nghĩa là để cho nước tăng thêm 1oC cần cung cấp 4200J
Nước nóng lên thêm
\(=21000:4200=5^oC\)
-Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/(kg.K) có nghĩa là nhiệt lượng cần truyền để 1 kg nước tăng thêm 1°C là 4200J.
- c=4200J/(kg.K)
m =1kg
Q=21000J
=> Nếu cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000J thì nước nóng lên:
Δt = Q/(m.c) = 21000 : 4200 = 5°C
\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)
Độ tăng nhiệt độ của nước:
\(Q=mc\Delta t\)
\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{315000}{1,5\cdot4200}=50^oC\)
Nhiệt độ của vật tăng 28,6 độ C
1.5 lít nước = 1.5 kg nước
ĐỘ tăng nhiệt độ của nước khi được cung cấp nhiệt lượng là:
Q = mcΔt ⇔ 315000 = 1.5 x 4200 x Δt ⇒ Δt = 50∘C
Tóm tắt:
\(V=5l\)
\(\Rightarrow m=5kg\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(Q=440kJ=440000J\)
==========
\(\Delta t=?^oC\)
Nước nóng thêm số độ:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{440000}{5.4200}\approx21^oC\)
Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K có nghĩa là muốn cung cấp cho nước tăng thêm 1oC thì cần 1 4200J
Nước nóng lên số độ là
\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{21000}{1.4200}=5^oC\)
Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)
\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=60^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
============
a) \(Q=?J\)
b) \(m_3=1kg\)
\(c_3=380J/kg.K\)
\(t_3=100^oC\)
\(t=?^oC\)
a) Nhiệt lượng cân truyền cho ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=1.880.\left(60-30\right)+1,5.4200.\left(60-30\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=215400J\)
b) Nhiệt độ khi có cân bằng:
\(Q=Q_3\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_2\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(1.880+1,5.4200\right)\left(t-60\right)=1.380.\left(100-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t\approx62,01^oC\)
Câu 10: Một học sinh thả 300g nhôm ở 850C vào 440g nước ở 74,50C làm cho nước nóng tới 760C.
a) Hỏi nhiệt độ của nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
c) Tính nhiệt dung riêng của nhôm.
Nước nóng lên thêm:
\(Q=m.c.\Delta t\rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{21000}{1.4200}=5^oC\)