K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

Đốt (rất phổ biến ở loài ong)

Bay xung quanh người chọc rồi lự chỗ chích. 

 

2 tháng 1 2022

Tấn công,tự vệ: đốt, bay xung quanh người chọc rồi lựa chỗ chích.

 

17 tháng 12 2021

ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"

sâu bướm : có thể bắt chước hình mắt & đầu rắn để dọa nạt kẻ thù.

ve,bọ cánh cứng : có giai đoạn sâu,ấu trùng dài tới 3 năm,giai đoạn trường thành ngắn,chỉ làm nhiệm vụ duy trì nòi giống.

mối,muỗi : gây hại cho con người nhưng ở dưới góc độ môi trường thiên nhiên không thể thiếu chúng.

nhiều loài côn trùng có khả năng ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù ( bọ ngựa Deroplatys trigonodera; ruồi Fulgora;Côn trùng lá Phyllium giganteum;Bọ cây Lonchodes;Sâu bướm xanh Tanaecia;Châu chấu Katydid;....)

17 tháng 12 2021

Mình chỉ cần tập tính của ong, muỗi, kiến, bọ, thôi chứ mình không cần biết sâu, bướm, ve, cánh cứng.

18 tháng 12 2021

Tham khảo!

Giống như các loài ong bắp cày xã hội khác, ong bắp cày xây tổ bằng cách nhai gỗ để làm bột giấy. Mỗi tổ có một ong chúa đẻ trứng và được những con ong thợ chăm sóc, mặc dù về mặt di truyền là con cái, không thể đẻ những quả trứng có khả năng sinh sản. Hầu hết các loài làm tổ lộ ra trên cây cối và bụi rậm, nhưng một số loài (chẳng hạn như Vespa orientalis) xây tổ dưới lòng đất hoặc trong các hốc khác. Ở vùng nhiệt đới, những chiếc tổ này có thể tồn tại quanh năm, nhưng ở những vùng ôn đới, tổ sẽ chết trong mùa đông, với những con ong ​​chúa đơn độc sẽ ngủ đông trong lớp lá hoặc vật liệu chất lớp khác cho đến mùa xuân. Ong bắp cày thường được coi là loài gây hại, vì chúng tích cực bảo vệ các vị trí làm tổ của mình khi bị đe dọa và vết đốt của chúng có thể nguy hiểm hơn so với vết đốt của ong mật.[4] Đây là loài ong hung dữ và hay tấn công người, mùa giao phối và thiên di của ong bắp cày diễn ra từ tháng 9 đến tháng 10, đây cũng là thời điểm mà chúng hung hãn nhất.

Ong bắp cày chính là thiên địch số một của loài nhện độc phổ biến nhất châu Úc, chúng có mặt khắp nơi trên lục địa Úc, và có thể được phát hiện trong nhiều bộ sưu tập. Ong bắp cày ký sinh khét tiếng với những hình thức lạ kỳ nhưng cực kỳ thông minh.

Thời tiết ấm và khô hơn là nguyên nhân gia tăng số lượng loài ong này. Hiện nay quá trình đô thị hóa nhanh ở một số nơi khiến môi trường sống của ong bắp cày bị thu hẹp cùng với đó, biến đổi khí hậu có thể là một trong những nguyên nhân chính gây ra các vụ tấn công người.

18 tháng 12 2021

dị dưỡng

18 tháng 12 2021

đúng rồi

 

18 tháng 12 2021

yes

7 tháng 12 2017

1.

Các sâu bọ quan sát đc:

- châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu, bọ vẽ,...

7 tháng 12 2017

1.

Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ve sầu, bọ hung, chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, rầy nâu, chấy, ve chó, rận, ghẻ,...

13 tháng 12 2020

Tấn công của ruồi: bay đến chỗ có thức ăn và ăn

Tự vệ của ruồi:

Nhiều con ruồi, bao gồm ruồi giấm và ruồi hoa nhìn giống như ong thường hay ong bắp cày khiến cho nhiều động vật ăn thịt bị nhầm.

 

 

13 tháng 12 2020

nói đúng ra ở phần tự vệ là có thể giả một số loài côn trùng khác để lừa kẻ thù

banh

10 tháng 12 2021

Thay đổi màu sắc ( bướm đêm,..), tủ mùi (bướm vua)…; chạy

10 tháng 12 2021

Tham khảo vào anh bặn ey, mình dzừa mới thấy câu đó bên Lazi :)

18 tháng 12 2021

Biến thái hoàn toàn nhá

18 tháng 12 2021

đúng nha

26 tháng 11 2016

Các đại diện:

+ Bọ ngựa : có khả năng đổi màu giúp có thể dễ dàng ẩn náu để trốn chạy kẻ thù và bắt mồi . Đẻ trứng

+ Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ. Cách tự vệ : bay và chậy trốn kẻ thù . Hút nhựa cây để sinh sống

+ Kiến: chăn nuôi rệp sáp để làm thức ăn… , ăn các động vật nhỏ đã chết . Tự vệ theo đàn .

26 tháng 11 2016

Các đại diện:

- Chấu chấu: Ẩn nấp để rình mò con mồi, tự vế bằng cách dùng chân to khỏe đá vào đối thủ.

- Bọ ngựa: Đổi màu sao cho giống với màu sắc môi trường để tránh kẻ thủ nhận ra cũng đồng thời cho con mồi không biết được để dễ dàng tấn công.

- Ve sầu: Đẻ trứng trên thân cây, dường như hút nhựa cây để sống, tự vệ bằng tiếng kêu inh ỏi.