Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đốt (rất phổ biến ở loài ong)
Bay xung quanh người chọc rồi lự chỗ chích.
Tấn công,tự vệ: đốt, bay xung quanh người chọc rồi lựa chỗ chích.
Thay đổi màu sắc ( bướm đêm,..), tủ mùi (bướm vua)…; chạy
Các đại diện:
+ Bọ ngựa : có khả năng đổi màu giúp có thể dễ dàng ẩn náu để trốn chạy kẻ thù và bắt mồi . Đẻ trứng
+ Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ. Cách tự vệ : bay và chậy trốn kẻ thù . Hút nhựa cây để sinh sống
+ Kiến: chăn nuôi rệp sáp để làm thức ăn… , ăn các động vật nhỏ đã chết . Tự vệ theo đàn .
Các đại diện:
- Chấu chấu: Ẩn nấp để rình mò con mồi, tự vế bằng cách dùng chân to khỏe đá vào đối thủ.
- Bọ ngựa: Đổi màu sao cho giống với màu sắc môi trường để tránh kẻ thủ nhận ra cũng đồng thời cho con mồi không biết được để dễ dàng tấn công.
- Ve sầu: Đẻ trứng trên thân cây, dường như hút nhựa cây để sống, tự vệ bằng tiếng kêu inh ỏi.
Ruột khoang sống dị dưỡng, chúng tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
→ Đáp án A
Trùng roi sinh sản vào khoảng cuối xuân, đầu mùa hạ, thường là sinh sản vô tính rất nhanh. Khi sinh sản, nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, sau đó chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia. Cuối cùng, cá thể phân đôi theo chiếu dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới. Gọi tắt là sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.
Tham khảo:
Môi trường sống :
Bọ ngựa có thể sống trong cả khí hậu nhiệt đới và ôn đới. Cùng Pest-Solutions
Tự vệ:
Mặc dù đôi chân trước của chúng trông có vẻ dũng mãnh và đáng sợ, nhưng nó không được dùng để tự vệ. Nhà tiên tri này chủ yếu tự vệ bằng cách ngụy trang, ẩn mình vào môi trường thực vật để đánh lừa kẻ thù.
Một số bọ ngựa phản ứng với kẻ thù bằng cách đập đôi cánh của mình làm cơ thể chúng trông lớn hơn để hi vọng kẻ thù sẽ cân nhắc lại.
Loài côn trùng này có thể cắn, nhưng chúng không có nọc độc. Chúng có thể là con mồi của các loài động vật ăn thịt lớn như ễnh ương, rắn và các loài bò sát khác. Thậm chí, chó và mèo cũng có thể nuốt sống chúng, vì thế bạn nên chú ý điều này nếu có nuôi bọ ngựa.
Dự trữ thức ăn :
Bọ ngựa cầu nguyện ăn thịt, chúng là những kẻ săn mồi đáng sợ trong tự nhiên và ăn bất cứ thứ gì có thể ăn. Kẻ săn mồi này thường ăn côn trùng nhỏ như ruồi, muỗi, ong, bọ cánh cứng, gián.
Trong môi trường thiếu thốn nguồn thức ăn, chúng thậm chí có thể ăn thịt lẫn nhau. Hầu hết những người nuôi bọ ngựa đều đặt chúng riêng mỗi con vào mỗi lồng.
Nhà tiên tri này sử dụng chiến thuật phục kích để bắt mồi. Với tốc độ đáng kinh ngạc của mình, chúng tấn công và bắt giữ con mồi trong nháy mắt với đôi chân trước khỏe mạnh, sau đó nuốt con mồi. Một số loài bọ ngựa lớn ăn những con mồi lớn hơn như cá, nhện, chim, rắn và thậm chí cả chuột.
Tấn công của ruồi: bay đến chỗ có thức ăn và ăn
Tự vệ của ruồi:
Nhiều con ruồi, bao gồm ruồi giấm và ruồi hoa nhìn giống như ong thường hay ong bắp cày khiến cho nhiều động vật ăn thịt bị nhầm.
nói đúng ra ở phần tự vệ là có thể giả một số loài côn trùng khác để lừa kẻ thù