Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S hình vuông=cạnh x cạnh
S hình tròn=bán kính x bán kính x 3,14
S hình chữ nhật= Chiều dài x chiều rộng
S hình thoi=hai đường chéo x vs nhau rồi chia 2
S hình bình hành= cạnh đáy x chiều cao
S hinh thang=day be+ day lon roi nhan vs chieu cao roi chia cho 2
hình tròn S = 3,14 x R2 (R là bán kính)
hình chữ nhật : S = a x b ( với a, b là chiều dài và chiều rộng)
Hình thoi : S = a x b ( với a và b là hai đường chéo hình thoi
Hình bình hành S = a x h ( với a là cạnh hình bình hành và h là đường cao tương ứng với a)
diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo)
- Khái niệm chu vi hình bình hành : chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ. Nói cách khác, chu vi hình bình là tổng độ dài của 4 cạnh hình bình hành.
còn hình khác bn tự lm nhé
:3
a: \(\dfrac{S_{TG}}{S_{HBH}}=\dfrac{2}{3}=66.66\%\)
b: \(S_{tamgiác}=\dfrac{2}{3}\cdot345=230\left(m^2\right)\)
Đổi: 8m72cm=872cm,335dm=36cm,5910m=590cm.
Nửa chu vi hình chữ nhật hay tổng chiều dài và chiều rộng là:
872÷2=436(cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
(436−36)÷2=200(cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
200+36=236(cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
236×200=47200(cm2)
Chiều cao của hình bình hành là:
47200÷590=80(cm)
chúc bn học tốt !
Cạnh đáy nhân với chiều cao
Công thức tổng quát : a.h
Diện tích hình bình hành bằng cạnh đáy nhân với chiều cao trong đó a=cạnh đáy, h=chiều cao và S là diện tích.
Hok tốt