K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

Cây lúa thích nghi rất rộng với nhiều điều kiện sinh thái khác nhau từ vĩ độ 35 độ Nam-53 độ Bắc. Điều kiện sinh thái có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cây lúa, nó quyết định loại hình cây lúa, cơ cấu giống lúa, thời vụ gieo cấy, biện pháp canh tác và hình thành các vùng trồng lúa khác nhau. 

. Nhiệt độ  

Nhiệt độ có tác dụng quyết định đến tốc độ sinh trưởng của cây lúa nhanh hay chậm, tốt hay xấu. Trong phạm vi giới hạn (20-30 độ C), nhiệt độ càng tăng cây lúa phát triển càng mạnh. Nhiệt độ trên 40o C hoặc dưới 17 độ C, cây lúa tăng trưởng chậm lại. Dưới 13 độ C cây lúa ngừng sinh trưởng, nếu kéo dài 1 tuần lễ cây lúa sẽ chết. Phạm vi nhiệt độ mà cây lúa có thể chịu đựng được và nhiệt độ tối hảo thay đổi tùy theo giống lúa, giai đọan sinh trưởng, thời gian bị ảnh hưởng là tình trạng sinh lý của cây lúa (Bảng 3.1). Nói chung, các giống lúa ôn đới chịu đựng nhiệt độ thấp giỏi hơn các giống lúa nhiệt đới và ngược lại. Cây lúa già chịu đựng giỏi hơn cây lúa non; thời gian bị ảnh hưởng càng dài, cây lúa càng suy yếu thì khả năng chịu đựng càng kém.

19 tháng 2 2022

Tham khảo: 

- Các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng là

      + Cỏ, châu chấu, gà, thỏ, sói, diều hâu, người: môi trường trên cạn.

      + Vi sinh vật, giun đất: môi trường trong đất.

      + Ếch: môi trường cạn và môi trường nước.

      + Rêu, tôm, cá: môi trường nước.

 

19 tháng 2 2022

Tham khảo:
+ Cỏ, châu chấu, gà, thỏ, sói, diều hâu, người: môi trường trên cạn.

+ Vi sinh vật, giun đất: môi trường trong đất.

+ Ếch: môi trường cạn và môi trường nước.

+ Rêu, tôm, cá: môi trường nước.

- Các sinh vật đó là : san hô , cá ngừ , sao biển , cá mập đèn lồng , rùa biển.

- San hô sống ở dưới biển trong khoảng đọ sâu từ 200 - 1000 m và phải có đá hoặc vật bám.

- Cá ngừ sống ở độ sâu trên 200 m dưới biển.

- Sao biển thì sống vùng biển khơi sâu từ 1000 - 4000 m 

- Cá mập nồng đèn sống vùng biển khơi sâu thẳm 4000 - 6000 m

- Rùa biển tùy từng loài sống trên độ sâu 200 m 

30 tháng 9 2016

Nhiều yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người như thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng...
- Rất nhiều tác nhân như ma túy. rượu, thuốc lá... có thể làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của phôi thai người, gây nên dị tật ở trẻ sơ sinh.
- Có nhiều biện pháp điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật như cải tạo giống, thức ăn, chuồng trại...
- Có nhiều biện pháp cải thiện chất lượng dân số như: cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, tư vấn di truyền, chống lạm dụng các chất kích thích...

30 tháng 9 2016

Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vậtĐộ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
 

14 tháng 12 2021
  1. Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 15+16: Bài 9: PHƯƠNG PHÁP GHÉP VÀ CÁC KIỂU GHÉP. I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hiểu được cơ sở khoa học, ưu nhược điểm của phương pháp ghép. - Biết được những yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ ghép sống (thành công). - Phân biệt được nội dung kĩ thuật của từng phương pháp ghép. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát. - Vận dụng kiến thức vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: - SGK.
  2. - Những giống cây có thể sử dụng ghép. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổ định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: H? Cần chú ý những khâu kĩ thuật nào để tỉ lệ ra rễ của cành chiết cao? HS: 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG VÀ HS I. KHÁI NIỆM CHUNG VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP GVH? Thế nào là ghép? GHÉP. Ghép được thực hiện như 1/ Khái niệm chung. thế nào?
  3. - Ghép là một phương HS: pháp nhân giống vô tính. - Được thực hiện bằng cách: Lấy một bộ phận (mắt, cành) của cây giống GVH? Đặc điểm của cây (cây mẹ) gắn lên một cây mới được tạo ra? khác (cây gốc ghép) cho HS: ta một cây mới. - Đặc điểm của cây mới được tạo ra: Giữ được những đặc tính di truyền của cây mẹ, năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu được với điều kiện ngoại cảnh. 2/ Cơ sở khoa học của phương pháp ghép. - Ghép là quá trình tạo
  4. cho tầng thượng của mắt ghép hay cành ghép tiếp xúc với tầng thượng của gốc ghép. Chỗ tiếp giáp rễ sinh ra sẽ phân hóa GVH? Phương pháp ghép thành các hệ thống mạch có những ưu điểm gì? dẫn giúp nhựa vận HS: chuyển giữa gốc ghép và cành ghép. II. ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP GHÉP: - Cây ghép sinh trưởng, phát triển tốt nhờ tính thích nghi, tính chống chịu của cây gốc ghép. GVH? Muốn ghép đạt tỉ - Cây ghép sớm ra hoa, lệ sống cao cần chú ý kết quả.
  5. những yếu tố nào? - Giữ được đầy đủ đặc tính của giống cây muốn HS: nhân. GVH? Cần chọn cành, mắt ghép theo tiêu chuẩn - Tăng tính chống chịu của cây. nào? - Hệ số nhân giống cao. HS: III. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ GVH?Những yếu tố nào LỆ GHÉP SỐNG: của thời vụ ảnh hưởng đến tỉ lệ ghép sống? Cần ghép vào thời kì nào là 1/ Cây làm gốc ghép và phù hợp? giống cây lấy cành, mắt ghép phải có quan hệ họ HS: hàng, huyết thống gần nhau. 2/ Chất lượng của gốc ghép. GVH? Trong quá trình
  6. ghép cần chú ý những 3/ Cành ghép, mắt ghép. điểm nào trong thao tác kĩ - Chọn cành bánh tẻ ( 3-6 thuật? tháng tuổi) phía ngoài giữa tầng tán. HS: 4/ Thời vụ ghép: - Điều kiện phù hợp : Nhiệt độ (20- 30) độ c độ ẩm (80-90)% - Các giống cây ăn quả ghép vào 2 vụ: + Xuân: Tháng 3-4 GVH? Có mấy kiểu ghép + Thu: Tháng 8-9 cây? 5/ Thao tác kĩ thuật: HS: Có 2 kiểu ghép cây. GVH? Ghép rời được - Dao ghép phải sắc, thực hiện như thế nào? Có thao tác nhanh gọn. những kiểu ghép rời nào? - Giữ vệ sinh cho vết cắt mắt ghép, cành ghép, gốc HS:
  7. GVH? Quan sát hình 9.1 ghép. nêu cách lấy mắt. mở gốc - Đặt mắt ghép(cành ghép? ghép) vào gốc ghép sao tầng thượng của HS: cho tiếp xúc càng chúng nhiều càng tốt. - Buộc chặt vết ghép để tránh mưa, nắng. thoát hơi nước. V: CÁC KIỂU GHÉP: 1/ Ghép rời: - Được thực hiện bằng cách lấy một bộ phận (đoạn cành, mắt) rời khỏi cây mẹ, đem gắn vào cây gốc ghép. - Có 3 kiểu ghép:
  8. a) Ghép mắt chữ T. - Lấy mắt ghép: Trên cành nhỏ, mắt ghép còn để lại cuống lá và một lớp gỗ phiá trong. - Mở gốc ghép theo kiểu chữ T b) Ghép mắt cửa sổ: - Lấy mắt ghép: Lấy trên cành to hơn, cuống lá đã rụng, chỉ còn thấy vết sẹo cuống lá. Miếng cắt ghép không còn gỗ. - Mở gốc ghép: hình cửa sổ. c) Ghép mắt nhỏ có gỗ: - Lấy mắt ghép kiểu chữ
  9. T, phái trong mắt ghép còn dính một lớp gỗ mỏng. - Mở gốc ghép: Vạt vào gốc ghép một lớp gỗ mỏng. d) Ghép đoạn cành: - Trên cây mẹ, chọn cành bánh tẻ, khoảng cách lá thưa, có mầm ngủ đã tròn mắt cua ở nách lá. - Cành ghép chỉ cắt lấy một đoạn dài (6-8cm), có 2-3 mầm ngủ (ở phái ngọn cành) 2/ Ghép áp cành:

(SGK-T51,52) 4. CỦNG CỐ: Hãy so sánh các kiểu ghép đã học để phân biệt, nhận biết. 5. BTVN: Trả lời các câu hỏi SGK .........................................................................

(học tốt nhé) <3 

23 tháng 11 2016

Phụ thuộc vào 2 yếu tố:

Môi trường trong:hoóc môn;giới tính;di truyền

Môi trường ngoài:thức ăn;nhiệt độ;ánh sáng;nước;không khí

VD:Nếu con giống như gà trống mà không khỏe mạnh thì thế hệ con cũng sẽ ốm yếu (di truyền)

 

 

13 tháng 10 2017

câu nào z bn

26 tháng 10 2016

câu này rất hay nhưng mình rất tiếc là kô trả lời đc

30 tháng 3 2017

1. Chất hóa học:

+) Chất dinh dưỡng

+) Chất ức chế sinh trưởng

2. Yếu tố lí học

+) Nhiệt độ

+) Độ ẩm

+) Độ pH

+) Áp xuất thẩm thấu

+) Ánh sáng

27 tháng 5 2017

Chọn đáp án: D

Giải thích: có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của xương: ngồi học sai tư thế, thể dục thể thao không đúng kĩ thuật, lao động quá sức,…

19 tháng 5

D

 

18 tháng 2 2017

Câu hỏi này ko liên quan đến sinh học 8 bạn ak

28 tháng 2 2017

Chắc mk nhầmbucminh

15 tháng 2 2019

Đáp án D

Hoạt động của cơ chịu ảnh hưởng của trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động và khối lượng của vật phải di chuyển