K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

- Thực vật điều hòa khí hậu .

- Thực vật bảo vệ nguồn nước .

- Thực vật giúp chống lũ lụt , xói mòn.

- Thực vật cung cấp thức ăn , nơi ở , nơi sinh sản cho động vật .

- Thực vật cung cấp thức ăn , nguyên liệu , dược liệu cho con người.

9 tháng 5 2016

- Lợi ích của thực vật:

+ Giữ cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí.

+ Giảm ô nhiễm trong không khí. 

+ Giúp giữ đất, chống xói mòn. 

+ Hạn chế lũ lụt, hạn hán.

+ Là nơi ở và sinh sản của động vật.

+ Cung cấp oxi và thức ăn cho động vật.

+ Một số cây có thể làm thuốc quý.

+ Làm thức ăn, làm cây cảnh.

+ Cung cấp gỗ trong xây dựng.

+ Cung cấp oxi và thức ăn cho con người.

Cây xa đã làm rất nhiều điều cho con người nên bắt đầu từ bây giờ chúng ta phải ra sức bảo vệ cây xanh.

9 tháng 12 2021
 

* Lợi ích:

- Đối với tự nhiên:

+ Phân giải chất thải, xác sinh vật

- Đối với con người:

+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)

+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)

+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)

 * Tác hại:

- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người

- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật

9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

* Lợi ích:

- Đối với tự nhiên:

+ Phân giải chất thải, xác sinh vật

- Đối với con người:

+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)

+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)

+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)

 * Tác hại:

- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người

- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật

29 tháng 1 2016

:)=)

Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi sinh vật đơn bào ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển. Chi Plasmodium được Ettore Marchiafava và Angelo Celli miêu tả năm 1885. Hiện tại người ta biết trên 200 loài của chi này và các loài mới vẫn tiếp tục được miêu tả[1][2].

Trong số trên 200 loài đã biết của chi Plasmodium thì ít nhất 11 loài ký sinh trên người. Các loài khác ký sinh trên các động vật khác, bao gồm khỉ,động vật gặm nhấm, chim và bò sát. Các sinh vật ký sinh này luôn luôn có 2 vật chủ trong vòng đời của chúng: một vật chủ muỗi và một vật chủ là động vật có xương sống.

Ở ngoài cơ thể, Plasmodium cần những phương pháp nuôi cấy đặc biệt hoặc giữ ở nhiệt độ lạnh để sống còn. Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu,Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể[3]. Plasmodium có 2 phương thức sinh sản, sinh sản vô tính thực hiện ở vật chủ phụ (người hoặc những động vật khác) và sinh sản hữu tính ở vật chủ chính là muỗi Anopheles. Plasmodium có cấu tạo đơn giản, cơ thể gồm thành phần chính là nhân, nguyên sinh chất và một số thành phần khác, chúng không có không bào nên mọi hoạt động di dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào, do không có bộ phận di động nênPlasmodium thường phải ký sinh cố định.

Ký sinh trùng sốt rét ký sinh ở người không phải chỉ bao gồm một loài duy nhất, ngược lại chúng gồm nhiều loài, có hình thái và khu vực sinh sống khác nhau, sau đây là những loại chính:

1. P.falciparum: Gặp nhiều ở vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình năm tương đối cao. Loại ký sinh trùng sốt rét này hay gặp ở châu Á (đặc biệt là vùng Đông Nam Á), châu Phi, châu Mỹ La Tinh và ít gặp hơn ở châu Âu. Hiếm gặp P.falciparum ở nơi có bình độ cao.

2. P.vivax: Gặp nhiều ở châu Âu, còn châu Á và châu Phi chỉ gặp nhiều ở một số nơi.

3. P.malariae: Xuất hiện nhiều ở châu Âu, châu Phi, ít hơn ở châu Mỹ, còn châu Á rất hiếm gặp.

4. P.ovale: Nói chung hiếm gặp trên thế giới, chủ yếu gặp ở trung tâm châu Phi[3].

Chu kỳ của các loại Plasmodium ký sinh ở người[sửa | sửa mã nguồn]

Cả bốn loại ký sinh trùng sốt rét trên tuy có khác nhau về hình thái học nhưng diễn biến chu kỳ ở người và muỗi truyền bệnh tương tự nhau, gồm 2 giai đoạn[3]:

  • Giai đoạn sinh sản và phát triển vô tính trong cơ thể người.
  • Giai đoạn sinh sản hữu tính ở muỗi Anopheles truyền bệnh.

Trong đó người là vật chủ phụ, muỗi là vật chủ chính, thiếu một trong 2 vật chủ này thì Plasmodium không thể sinh sản và bảo tồn nòi giống được.

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người[sửa | sửa mã nguồn]

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người chia làm hai thời kỳ, thời kỳ phát triển trong gan và thời kỳ sinh sản vô tính trong hồng cầu. Quá trình cụ thể như sau: muỗi Anopheles mang mầm bệnh (thoa trùng) đốt người, thoa trùng từ nước bọt của muỗi truyền vào máu ngoại biên của người. Thoa trùng chủ động tìm đường xâm nhập vào gan, vì tại giai đoạn đó máu không phải là môi trường thích hợp cho thoa trùng tồn tại và phát triển, thời gian chúng ở trong máu chỉ dưới 1 giờ đồng hồ.

Thoa trùng xâm nhập tế bào gan và bắt đầu phân chia, đến một lượng nhất định làm tế bào gan bị vỡ ra giải phóng những ký sinh trùng thế hệ mới, đây là giai đoạn phát triển của nhiều thoa trùng. Từ gan vào máu, ký sinh trùng xâm nhập hồng cầu, chúng sinh sản vô tính tại đây đến mức độ đầy đủ làm vỡ hồng cầu giải phóng ký sinh trùng, đại bộ phận những ký sinh trùng này sẽ lại thâm nhập vào hồng cầu khác để tiếp tục sinh sản vô tính.

Nhưng một số mảnh ký sinh trùng khác trở thành những thể giao bào đực cái, nếu muỗi hút những giao bào này, chúng sẽ phát triển chu kỳ hữu tính ở trong dạ dày của muỗi, nếu không được muỗi hút thì sau một thời gian sẽ bị tiêu hủy. Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ, đo đó trong khoảng thời gian này cơ thể người thường bị sốt rét cách nhật. Sốt rét cách nhật thường xảy ra hàng loạt sau mỗi 24 tiếng đồng hồ.[3]

Giao bào đực và cái được muỗi hút vào dạ dày sẽ phát triển thành những giao tử đực và cái, qua sinh sản hữu tính sinh ra thoa trùng. Các thoa trùng đến tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi là tiếp tục truyền bệnh cho người khác.

 

    10 tháng 12 2021

    TK 

    câu 6a nha

    Lợi ích của vi khuẩn:

    - Phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng để cây sử dụng .

    - Góp phần hình thanh than đá, dầu mỏ.

    - Có ích trong nông nghiệp và công nghiệp.

    Tác hại của vi khuẩn: 

    - Gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng

    - Làm thối rữa thức ăn

    - Làm ô nhiễm môi trường 

    Lợi ích của virus:

    - Sử dụng vacto chuyển gen

    Tác hại của virus:

    - Làm giảm sức khỏe con người, động vật, thực vật

    - Gây chết người

    10 tháng 12 2021

    Nhiều vi khuẩn trong cơ thể đóng một vai trò quan trọng trong sự sống còn của con người. Vi khuẩn trong hệ thống tiêu hóa giúp con người hấp thu các chất dinh dưỡng, chẳng hạn như đường phức tạp, được vi khuẩn chuyển hóa thành các dạng mà cơ thể có thể sử dụng. Một số vi khuẩn cũng giúp ngăn ngừa bệnh bằng cách chiếm những nơi mà vi khuẩn gây bệnh muốn gắn vào. Một số vi khuẩn bảo vệ chúng ta khỏi bệnh tật bằng cách tấn công các mầm bệnh.

    Số lượng tế bào vi khuẩn nhiều hơn khoảng 10 lần so với tế bào người trong cơ thể chúng ta. Một số vi khuẩn sống cộng sinh, hoặc "thân thiện", chia sẻ không gian và tài nguyên trong cơ thể con người và không gây hại cho vật chủ, thậm chí mang lại lợi ích sức khỏe.

    1/Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật. - Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.(tham khảo)

    2/thường xuyên dọn dẹp vệ sinh

    sử dụng tỏi để đuổi muỗi 

    Luôn ngủ màn ngay cả vào ban ngày và ban đêm để ngăn ngừa muỗi đốt

    3/

    Lớp thú : Cá heo , lợn , sư tử , hổ

    - Bộ ăn thịt : Sư tử , hổ

    - Bộ cá voi : Cá heo

    - Bộ móng guốc : Lợn

    Lớp lưỡng cư : Cóc nhà , ếch giun , ếch đồng

    Lớp bò sát : Rùa , cá sấu , thằn lằn , rắn 

    Lớp thân mềm : Trai sông , bạch tuộc , mực 

    Lớp cá : Cá cóc Tam Đảo

    Câu 2

    - Ngành thân mềm: bạch tuộc, mực, ốc sên, trai sông.

    - Lớp lưỡng cư: ếch đồng,cóc nhà,ếch giun, cá cóc tam đảo.

    - Lớp bò sát: rắn, thà lằn

    - Lớp thú: lợn, sư tử,hổ, cá heo,

    31 tháng 3 2022

    Tham khảo

    LỢI ÍCH:

    Thực vật giúp làm cảnh

    thực vật làm thức ăn cho người và động vật

    thực vật giúp tạo nguồn nước ngầm,giảm tác hại của thiên nhiên

    thực vật dùng làm thuốc

    thực vật giúp điều hòa khí hậu

     

    thực vật giúp cân bằng hai loai khí

    tác hai:

    một sồ thực vật có độc:nấm:lá ngón...

    một sồ thực vật gây nghiện:anh túc,thuốc lá, cần sa,...

     

    Tham khảo:

    lợi ích:

    Thực vật giúp làm cảnh

    thực vật làm thức ăn cho người và động vật

    thực vật giúp tạo nguồn nước ngầm,giảm tác hại của thiên nhiên

    thực vật dùng làm thuốc

    thực vật giúp điều hòa khí hậu

    thực vật giúp cân bằng hai loai khí.

     

    10 tháng 12 2021

    Do những khó khăn trong việc thực hiện các kỹ thuật vi sinh thường quy để chẩn đoán virus và vi khuẩn gây bệnh không điển hình, trong thực hành chúng ta dường như không quan tâm đúng mức vai trò gây bệnh của các tác nhân này, nhất là trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.

    Các tác nhân vi sinh gây bệnh (virus, vi khuẩn điển hình và không điển hình) có những mối tương tác sinh học đồng vận (biological synergy). Trong những tình huống, cơ địa đặc biệt, hiện tượng kết hợp vi sinh gây bệnh hay đồng nhiễm khuẩn (co-infection) là rất phổ biến. Hiện tượng này có những tác động bất lợi cho diễn biến cũng như điều trị bệnh.

    Bài viết này tổng quan tài liệu có liên quan tới tương tác sinh học giữa virus với vi khuẩn điển hình, không điển hình trong nhiễm trùng hô hấp cấp. Trên cơ sở này, tác giả muốn nhận mạnh cần thay đổi quan điểm chẩn đoán vi sinh thường quy và điều trị kháng sinh trong bệnh cảnh nhiễm trùng hô hấp.

    10 tháng 12 2021

    Tham khảo

    Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 16: Virus và vi khuẩn

     

     

    9 tháng 1 2022

    c1:

    Trồng nhiều cây xanh giúp cung cấp một lượng lớn oxy cho chúng ta thở. Trung bình cứ một cây xanh có thể cung cấp đủ lượng oxy cho 04 người. Đồng thời chúng cũng hấp thụ C02, amoniac, S02, Nox, bụi bẩn,... từ đó làm giảm các khí độc hại bị thải ra môi trường, giúp không khí trở nên trong lành hơn

     

    c2:

    Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì: 

    - Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí.
    - Giảm ô nhiễm môi trường.
    - Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn, lở đất.
    - Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người