Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- So sánh hình thái của sâu bướm, nhộng và bướm trưởng thành.
Sâu bướm | Nhộng | Bướm trưởng thành |
Sâu bướm thường dài và thon, không có cánh, có thể có các chân nhỏ hoặc không có chân, có hàm để ăn lá cây. Chúng có thể có nhiều màu sắc khác nhau tùy loài. | Nhộng được bao bọc trong kén, thường có màu vàng nhạt, trắng hoặc xanh, ở trạng thái tiềm sinh không cử động, không ăn, các phần phụ còn ngắn, mềm và luôn xếp gọn về mặt bụng. | Có cánh, có thể bay, có chi, có vòi hút, cánh thường có nhiều màu sắc và hoa văn. |
- So sánh trạng thái nòng nọc ếch và ếch trưởng thành.
Nòng nọc | Ếch trưởng thành |
Sống dưới nước, không có chi, có mang ngoài để hô hấp và có đuôi để bơi. | Sống dưới nước và trên cạn, có 4 chi để di chuyển, hô hấp bằng phổi và da. |
- Kết luận về kiểu biến thái của các sinh vật đã quan sát: Bướm và ếch có kiểu biến thái hoàn hoàn, do quá trình phát triển mà ấu trùng có hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
Đáp án C
Các nhận định đúng về hormone tiroxin là 1,3,4
(2) sai, tiroxin kích thích nòng nọc chuyển thành ếch
(5) sai, ở trẻ em thiếu tiroxin gây thiểu năng trí tuệ
Loại mạch | Đặc điểm cấu tạo | Sự phù hợp giữa đặc điểm cấu tạo với chức năng |
Động mạch | Thành động mạch gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. Trong đó, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn của động mạch dày hơn; lòng của động mạch hẹp hơn. | Cấu tạo của động mạch phù hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn: - Động mạch có nhiều sợi đàn hồi giúp chống lại áp lực cao của máu. - Lớp cơ trơn ở thành động mạch tạo tính co dãn giúp điều hòa lượng máu đến cơ quan. |
Tĩnh mạch | Thành tĩnh mạch gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. Trong đó, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn của tĩnh mạch mỏng hơn; lòng của tĩnh mạch rộng hơn và ở các tĩnh mạch phía dưới tim có các van. | Cấu tạo của tĩnh mạch phù hợp với chức năng dẫn máu từ các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ hơn động mạch: - Tĩnh mạch có đường kính lòng mạch lớn nên ít tạo lực cản với dòng máu và tăng khả năng chứa máu. - Các tĩnh mạch phía dưới tim có các van (van tĩnh mạch) giúp máu chảy một chiều về tim. |
Mao mạch | Thành mao mạch chỉ gồm một lớp tế bào nội mạc, giữa các tế bào có vi lỗ (lỗ lọc). | Cấu tạo của mao mạch tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi chất giữa tế bào và máu: Thành mao mạch mỏng và có vi lỗ giúp quá trình trao đổi chất và khí giữa máu và tế bào thông qua dịch mô được thực hiện dễ dàng. |
Để đảm bảo chức năng quang hợp, cũng như lá, lục lạp có những đặc điểm về hình thái, giải phẫu thích ứng:
* Hình thái và kích thước:
- Hình thái lục lạp: Ở thực vật bậc cao, lục lạp thường có hình bầu dục để thuận tiện cho quá trình tiếp nhận ánh sáng mặt trời. Khi ánh sáng mặt trời quá mạnh, lục lạp có khả năng xoay bề mặt tiếp xúc nhỏ nhất của mình về phía ánh sáng.
-Kích thước chiều ngang 2-4μm, chiều dài 4-7μm.
- Ở thực vật có rất nhiều lục lạp, tập chung nhiều nhất ở lá.
* Cấu tạo:
- Lục lạp có 2 lớp màng bao bọc
+ Màng trong và màng ngoài đều trơn.
+ Bản chất màng là lipoprotein.
- Phần dich giới hạn bởi màng gọi là chất nền (stroma) chứa:
+ Nhiều hạt riboxom và tinh bột.
+ Cột (grana) gồm các túi dẹt tilacoit xếp chồng lên nhau.
+ Các cột Grana nối với nhau bằng hệ thống màng
+ Trên màng tilacotit chứa nhiều sắc tố trong đó có diệp lục , phức hệ ATP-sintetaza và các ezim quang hợp.
+ ADN giống vi khuẩn
Tham Khảo:
Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải:
Riêng lưỡng cư tiroxin có tác dụng gây biến thái nòng nọc thành ếch.
Đáp án cần chọn là: C
Nòng nọc là động vật lưỡng cư khi còn nhỏ thường sống dưới nước tuy nhiên có một số nòng nọc sống trên cạn.[1] Nòng nọc thở bằng mang. Nó không tay hay chân cho đến khi trưởng thành và thường có vi trên lưng và một cái đuôi mà nó dùng để bơi như là cá. Khi nó bắt đầu lớn lên, nó biến thái và mọc tứ chi, thường là chân sau trước rồi đến chân trước. Đuôi bị mất đi do sự chết rụng tế bào. Phổi bắt đầu phát triển cùng lúc với chân và nòng nọc trong giai đoạn cuối cùng thường hay sống gần mặt nước để thở không khí. Sau cùng thì mồm của chúng biến thành rộng ra bằng chiêu ngang của đầu. Ruột non ngắn lại để thích hợp với nguồn thức ăn mới. Phần đông nòng nọc ăn rông rêu và cây cỏ. Một vài loại ăn tạp và có thể ăn cả những nòng nọc nhỏ hơn.
TK#