Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, vì tổng của hai chữ số đó ko chia hết cho 2
\(\Rightarrow\) tổng của hai chữ số đó là số lẻ
\(\Rightarrow\)không thể 2 số đó đều lá số chẵn hoặc đều là số lẻ
\(\Rightarrow\)có 1 số chẵn và 1 số lẻ
\(\Rightarrow\)tích của 2 số đó đều là số chẵn (vì số nào nhân với 1 số chẵn thì được tích là 1 số chẵn)
\(\Rightarrow\)tích của chúng chia hết cho 2
Hơi khó nha! @@@
â) Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y, thương của phép chia 1 là m, thương của phép chia 2 là n, số dư của 2 phép chia đó là a. Theo đề bài, ta có:
\(x:5=m\)(dư a)
\(y:5=n\)(dư a)
\(x-y⋮5\)
Ta có:
\(5.5=5+5+5+5+5\)
\(5.4=5+5+5+5\)
=> Khoảng cách giữa mỗi tích là 5.
Vậy tích 1 + 5 = tích 2
=> tích 1 (dư a) + 5 = tích 2 (dư a)
Mà:
5 = tích 2 (dư a) - tích 1 (dư a)
5 = tích 2 - tích 1 (a biến mất do a - a = 0 (Một số bất kì trừ chính nó = 0))
tích 2 - tích 1 = 5
Không có thời gian làm câu b sorry bạn nhé!
Mình sẽ làm sau!
TL ;
ta có : a chia hết ho m (1 số tự nhiên bất kì) b cũng chia hết cho m
=> tổng của chúng cũng chia hết cho m : (a+b) chia hết cho m
Vì \(a+b⋮m\)nên ta có số tự nhiên \(k\left(k\ne0\right)\) thỏa mãn \(a+b=m.k\left(1\right)\)
Tương tự, vì nên ta cũng có số tự nhiên \(h\left(h\ne0\right)\)thỏa mãn \(a=m.h\)
Thay \(a=m.h\) vào (1) ta được: \(a.h+b=m.k\)
Suy ra \(b=m.k-m.h=m.\left(k-h\right)\) (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).
Mà \(m⋮m\)nên theo tính chất chia hết của một tích ta có \(m\left(k-h\right)⋮m\)
Vậy \(b⋮m\)
TH1: Nếu a,b cùng là lẻ thì a.b là một số lẻ và (a+b) là một số chẵn
suy ra a.b.(a+b) sẽ là một số chẵn thì sẽ chia hết cho 2
TH2: nếu a;b đều là chẵn thì a.b Và (a+b) đều là chẵn
suy ra a.b.(a+b) là số chẵn thì sẽ chia hết cho 2 ( chẵn nhân chẵn ra chẵn)
TH3: Nếu a là chẵn và b là lẻ ( vì a,b có vai trò như nhau nên có thể đảo lại a là lẻ, b là chẵn tùy vào cách đặt của mỗi người)
lúc này a.b là số chẵn và (a+b) là một số lẻ
suy là a.b.(a+b) là một số chẵn thì sẽ chia hết cho 2 ( lẻ nhân chẵn ra chẵn)
vạy thì câu trả lời là chia hết chứ chẳng phải là có thể hay không có thể cả