\(a^2-b^2=97\). Khi đó, giá trị của biểu thức 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

Ta có: \(a^2-b^2=97\) => (a - b)(a + b) = 97 = 1.97 = 97.1 (vì 97 là số nguyên tố)

Vì a và b là hai số nguyên dương, mà a - b < a + b   =>  a-b = 1 và a+b = 97

=>  a = 49 , b = 48

8 tháng 1 2017

Ta có 97 là số nguyên tố

a2-b2=97

<=>(a+b).(a-b)=97

\(\orbr{\begin{cases}a-b=1\\a+b=97\end{cases}}< =>\orbr{\begin{cases}a=49\\b=48\end{cases}}\)

Vay a=49 va b=48

tk cko mk nha.chuc ban hoc tot

10 tháng 12 2016

Ta có: \(a^2-b^2=97\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=97\)

Vì a và b là 2 số nguyên dương và a-b<a+b\(\Rightarrow a-b=1\)\(a+b=97\) (Vì 97 là số nguyên tố)

Suy ra a=49 và b=48

15 tháng 1 2017

@ thanhtinh không được cũng phải cố cho nó được chứ:

\(a^2-b^2=90\Rightarrow a^2+b^2=90+2b^2\)

Lấy kết luận cua @thanhtinh là:  không thấy  b=>theo tính chất giao hoán=> b thấy không => b=0

Vậy \(a^2+b^2=90\)  

chỉ có thuyền mới hiểu....

Cân bằng phương trình VĂN-TOÁN 

"Nếu em là thuyền thì Anh xin là biển lớn"\(\Leftrightarrow\)"Nếu em là thuyền, Thì Anh vẫn là ...Anh"

15 tháng 1 2017

a2 - b2 = 90 <=> (a - b)(a + b) = 90 => a + b và a - b là 2 ước của 90.

ĐK :- \(a,b\ge1\Rightarrow a+b\ge2\)

- (a + b) - (a - b) = 2b (chẵn) => a + b và a - b cùng tính chẵn lẻ mà (a + b)(a - b) = 90 (chẵn) => a + b ; a - b cùng chẵn

Tuy nhiên,khi phân tích 90 ra thừa số nguyên tố,số mũ của thừa số 2 nhỏ hơn 2 (90 = 2.32.5) nên a + b và a - b không thể cùng chẵn

Vậy giá trị của a - b ; a + b ; a ; b và a2 + b2 đều không tìm được.

29 tháng 12 2016

\(\orbr{\begin{cases}a=49&b=48&\end{cases}\Rightarrow49^2+48^2=2401+2304=4705}\)

3 tháng 12 2016

a^2-b^2=97

<=>(a-b)(a+b)=97=1.97=97.1

vì a,b nguyên dương nên a-b < a+b 

=>a-b=1 và a+b=97

từ a-b=1=>a=b+1

do đó a+b=97<=>b+1+b=97<=>2b=96<=>b=48<=>a=49

Vậy a^2+b^2=48^2+49^2=4705

3 tháng 12 2016

a^2-b^2=(a-b)(a+b)=97=1.97

a-b=1

a+b=97

a=49

b=48

a^2+b^2=a^2-b^2+2.b^2=97+2.48^2=4705

16 tháng 11 2016

Đặt biểu thức trên là A

-Trường hợp a chia hết b:

Ta có: A nguyên nên a^2 + b^2 chia hết ab

Do a chia hết b => a^2 chia hết ab. Mà a^2 + b^2 chia hết ab => b^2 chia hết ab <=> b chia hết a

=> a=b

=> (a^2+b^2)/ab= 2a^2/a^2=2

-Trường hợp a không chia hết b, hoặc b không chia hết a:

A= (a^2+b^2-2ab)/ab + 2= (a-b)^2/ab + 2

Do A nguyên nên (a-b)^2/ab nguyên <=> a-b chia hết ab

Mà a,b nguyên nên: a<b(a+1) <=> a−b<ab

Mà a-b chia hết ab => a−b≥ab

=> Phương trình vô nghiệm ở trường hợp này.

Vậy A chỉ thỏa mãn giá trị =2 khi và chỉ khi a=b với a,b thuộc N*

31 tháng 7 2018

tự hỏi tự trả lời

19 tháng 11 2016

Đặt biểu thức trên là A

-Trường hợp a chia hết b:

Ta có: A nguyên nên a^2 + b^2 chia hết ab

Do a chia hết b => a^2 chia hết ab. Mà a^2 + b^2 chia hết ab => b^2 chia hết ab <=> b chia hết a

=> a=b

=> (a^2+b^2)/ab= 2a^2/a^2=2

-Trường hợp a không chia hết b, hoặc b không chia hết a:

A= (a^2+b^2-2ab)/ab + 2= (a-b)^2/ab + 2

Do A nguyên nên (a-b)^2/ab nguyên <=> a-b chia hết ab

Mà a,b nguyên nên: a<b(a+1) <=> a−b<ab

Mà a-b chia hết ab => a−b≥ab

=> Phương trình vô nghiệm ở trường hợp này.

Vậy A chỉ thỏa mãn giá trị =2 khi và chỉ khi a=b với a,b thuộc N*