K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

Biểu hiện:

Đi xin phép, về chào hỏi

Nhường chỗ cho người già, người tàn tật, ... trên xe công cộng

Cảm ơn khi được giúp đỡ , xin lỗi khi mắc lỗi

........................

5 tháng 12 2018

Trả lời

TTHành vi, thái độCó lễ độThiếu lễ độ
1Đi xin phép, về chào hỏi.X 
2Nói leo trong giờ học. X
3Gọi dạ, bảo vâng.X 
4Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người. X
5Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già khi ngồi trên ô tô.X 
6Nói trống không. X
7Ngắt lời người khác. X

b)   Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Một hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khoá. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi : "Cháu muốn gặp ai?". Bạn Thanh dừng lại và trả lời : "Cháu vào chỗ mẹ cháu ! Thế chú không biết cháu à?"
-    Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy?
-     Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh?
-     Nếu em là Thanh thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ?
Trả lời
-   Chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy là vì:
Bạn Thanh vào cổng, không chào hỏi và không xin phép chú bảo vệ để vào cổng cơ quan
-    Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh là thiếu lễ phép, nói cộc lốc khi người lớn hỏi với thái độ ngông nghêng, coi thường chú bảo vệ.
-    Nếu em là Thanh, khi vào cổng em sẽ xuống xe chào chú bảo vệ, sau đó giới thiệu mình, nêu lí do mình đến cơ quan tìm mẹ và xin phép chú bảo vệ cho mình được vào gặp mẹ.
c)   Em hiểu thế nào là : "Tiên học lễ, hậu học văn"?
Trả lời
Chữ “lễ” ở đây theo nghĩa rộng là đạo đức, học đạo làm người trước rồi mới học kiến thức văn hóa, kiến thức khoa học sau.
 

Lễ đó là cách cư xử đúng mực của người khi giao tiếp với người khác
Biểu hiện ở chỗ biết cư xử đúng mực (đi thưa về trình), biết tôn trọng người khác

12 tháng 3 2020

1. Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

Ý nghĩa :

Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp hơn.

Cùng chung tay góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn.

    2 hành vi thể hiện lễ độ : 

-Đi xin phép, về chào hỏi.

-Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già yếu.

   2 hành vi thể hiện thiếu lễ độ:

-Nói leo trong giờ học.

-Nói trống không.

Em đồng ý với 2 hành vi có lễ độ vì làm như vậy là thể hiện sự tôn trọng,quý mến của mình đối với người khác và được mọi người yêu qúy.

                                                k chọn cho mình nha

16 tháng 9 2019

PHẬT ĐỘ TA VÌ TRONG LÒNG TA CÓ PHẬT, PHẬT KHÔNG ĐỘ NÀNG VÌ TRONG LÒNG NÀNG CHỈ CÓ TA

- Đi hỏi về chào

- Lời chào cao hơn mâm cỗ

- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu

-Tiên học lễ hậu học văn

- Muốn sang thì bắc cầu Kiều

-Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy

- Ăn coi nồi , ngồi nom hướng

- Yêu trẻ, trẻ đến nhà

-Kính già , già để tuổi cho

- Tôn sư trọng đạo

- Kính trên , nhường dưới

  
13 tháng 3 2020

-Nêu 5 việc làm thể hiện lễ độ?

+khi gặp người lớn phải lễ phép ,chào hỏi, hỏi thăm

+gọi dạ bảo vâng

+nhường chỗ cho người khuyết tật ,người già trên xe buýt

+kính thầy yêu bạn

+đi xin phép về chào hỏi

Lấy 5 biểu hiện yêu thiên nhiên:

Trồng rừng

+ Trồng và chăm sóc cây xanh

+ Khai thác rừng có kế hoạch

+ Bảo về các loài động vật

+ Bảo vệ môi trường 

học tốt

1 tháng 10 2018

a)đi thưa, về chào, vầng lời cha mẹ, ông bà, ngoan ngoãn , lễ phép

b)đi học đúng giờ, tôn trọng bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo, học bài , làm bài đầy đủ

c) tôn trọng mọi người , chào hỏi những người quen ,

(mình hông bít đúng hay sao nữa.hihi)

28 tháng 12 2020

ăn cháo đá bát

25 tháng 4 2019

1 . Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam là một lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông và là nét đẹp văn hóa trở về nguồn cội. Lần đầu tiên nghi thức lễ tịch điền này được diễn ra vào thế kỷ X ở Hà Nam, trên quê hương vua Lê Đại Hành và sau nhiều năm thất truyền, được khôi phục từ năm 2009 vào mùng 7 tháng Giêng 

12 tháng 10 2018

-Một số việc làm của mình thể hiện tính kỉ luật là: chấp hành đúng luật giao thông, làm bài tập về nhà đầy đủ,..

-Mình đã không tôn trọng kỉ luật một lần đó là vào giữa buổi trưa mình mở loa ti vi quá to làm cho cả nhà thức giấc

-hậu quả là mình được cả nhà khen vì đã đánh thức họ dậy vì đã đến giờ đi làm đùa chút thui mình bị mắng vì làm mất giấc ngủ của mọi người.

-chịu

-chịu

nếu có ném đá thì nói trước với tui để tui nhặt đi xây nhà

24 tháng 1 2019

Câu hỏi: Thế nào là sống chan hòa với mọi người?
 
Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích.
 
Câu hỏi: Vì sao cần sống chan hòa với mọi người? Sống chan hòa với mọi người có lợi gì?
 
Sống chan hòa sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, giúp chúng ta vượt qua khó khăn, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
 
Câu hỏi: Em hãy tìm những biểu hiện biết sống chan hòa với mọi người. 
 
- Biết chia sẻ với bạn bè niềm vui, nỗi buồn những khi bạn bè gặp khó khăn;
- Luôn cởi mở, vui vẻ, chào hỏi, gần gũi với mọi người;
- Tham gia tích cực các hoạt động tập thể của Đoàn, Đội;
- Góp ý chân thành khi bạn có khuyết điểm;
- Quan tâm đến mọi người: bạn bè nơi lớp học, ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình, bà con lối xóm...
 
Câu hỏi: Những biểu hiện chưa biết sông chan hòa với mọi người? 
 
- ít cởi mở, vui vẻ, gần gũi với mọi người;
- Khi bạn bè gặp khó khăn không quan tâm đến bạn;
- Từ chối hoặc miễn cưỡng tham gia các hoạt động tập thể;
- Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng;
- Trong giờ học mặc dù biết nhưng không phát biểu xây dựng bài.
 
Câu hỏi: Để sống chan hòa với mọi người, em thấy cần phải học tập, rèn luyện như thế nào?
 
- Biết chăm lo giúp đỡ mọi người xung quanh;
- Chống lối sống ích kỉ;
- Tham gia các hoạt động tập thể, các hoạt động xã hội;
- Học tập những tấm gương tốt biết sống và quan tâm vì người khác...