K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lễ đó là cách cư xử đúng mực của người khi giao tiếp với người khác
Biểu hiện ở chỗ biết cư xử đúng mực (đi thưa về trình), biết tôn trọng người khác

12 tháng 3 2020

1. Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

Ý nghĩa :

Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp hơn.

Cùng chung tay góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn.

1.Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. 

-3 việc làm đó là:-không lãng phí nước

                          -không dùng tiền mua đồ ăn vặt

                          -không phá hoại đò dùng

2.- Là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

- Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người.

- Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức.

- Giúp cho quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp hơn.

- Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến bộ.

13 tháng 3 2020

-Nêu 5 việc làm thể hiện lễ độ?

+khi gặp người lớn phải lễ phép ,chào hỏi, hỏi thăm

+gọi dạ bảo vâng

+nhường chỗ cho người khuyết tật ,người già trên xe buýt

+kính thầy yêu bạn

+đi xin phép về chào hỏi

Lấy 5 biểu hiện yêu thiên nhiên:

Trồng rừng

+ Trồng và chăm sóc cây xanh

+ Khai thác rừng có kế hoạch

+ Bảo về các loài động vật

+ Bảo vệ môi trường 

học tốt

13 tháng 12 2018

Câu 1:

-Lễ độ là gì? : Lễ độ là cách cư xử đúng mực trong khi giao tiếp với người khác, 

                        thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với người khác.

                  *Trái với lễ độ là: vô lễ, hỗn láo, thô lỗ,...

-Ý nghĩa: - Giúp cho quan hệ giữa con người và con người tốt đẹp hơn

                - Góp phần làm cho xã hội thêm văn minh, tiến bộ.

                                                  

13 tháng 12 2018

câu 1:

- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác

- Ý nghĩa của lễ độ: biểu hiện của 1 con người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh

câu 2:

- siêng năng kiên trì là đức tính của con người thể hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn.

- ý nghĩa: giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.

câu 3:

- biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình càm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người đã có công với dân tộc, đất nước.

- Ý nghĩa: tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.

câu 4:

- sống chan hòa với mọi người là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích.

- ý nghĩa: sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.

19 tháng 9 2021

Giải giúp mình vx mình đang cần gấp

Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.

Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.

Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.

Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:

Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.

Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.

Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.

Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.

    2 hành vi thể hiện lễ độ : 

-Đi xin phép, về chào hỏi.

-Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già yếu.

   2 hành vi thể hiện thiếu lễ độ:

-Nói leo trong giờ học.

-Nói trống không.

Em đồng ý với 2 hành vi có lễ độ vì làm như vậy là thể hiện sự tôn trọng,quý mến của mình đối với người khác và được mọi người yêu qúy.

                                                k chọn cho mình nha

là ngay từ đầu, vua  đã có ý định chọn Sơn tinh

8 tháng 5 2023

B

8 tháng 5 2023

đi thi, tui mới thi xong câu này, ai ngờ chọn câu A sai luôn

Đáp án: B

 

5 tháng 12 2018

Biểu hiện:

Đi xin phép, về chào hỏi

Nhường chỗ cho người già, người tàn tật, ... trên xe công cộng

Cảm ơn khi được giúp đỡ , xin lỗi khi mắc lỗi

........................

5 tháng 12 2018

Trả lời

TTHành vi, thái độCó lễ độThiếu lễ độ
1Đi xin phép, về chào hỏi.X 
2Nói leo trong giờ học. X
3Gọi dạ, bảo vâng.X 
4Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người. X
5Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già khi ngồi trên ô tô.X 
6Nói trống không. X
7Ngắt lời người khác. X

b)   Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Một hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khoá. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi : "Cháu muốn gặp ai?". Bạn Thanh dừng lại và trả lời : "Cháu vào chỗ mẹ cháu ! Thế chú không biết cháu à?"
-    Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy?
-     Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh?
-     Nếu em là Thanh thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ?
Trả lời
-   Chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy là vì:
Bạn Thanh vào cổng, không chào hỏi và không xin phép chú bảo vệ để vào cổng cơ quan
-    Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh là thiếu lễ phép, nói cộc lốc khi người lớn hỏi với thái độ ngông nghêng, coi thường chú bảo vệ.
-    Nếu em là Thanh, khi vào cổng em sẽ xuống xe chào chú bảo vệ, sau đó giới thiệu mình, nêu lí do mình đến cơ quan tìm mẹ và xin phép chú bảo vệ cho mình được vào gặp mẹ.
c)   Em hiểu thế nào là : "Tiên học lễ, hậu học văn"?
Trả lời
Chữ “lễ” ở đây theo nghĩa rộng là đạo đức, học đạo làm người trước rồi mới học kiến thức văn hóa, kiến thức khoa học sau.
 

1 tháng 10 2018

a)đi thưa, về chào, vầng lời cha mẹ, ông bà, ngoan ngoãn , lễ phép

b)đi học đúng giờ, tôn trọng bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo, học bài , làm bài đầy đủ

c) tôn trọng mọi người , chào hỏi những người quen ,

(mình hông bít đúng hay sao nữa.hihi)