Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức chuyển:
\(^oF=\left(^oC\times1,8\right)+32\)
\(^oC=\left(^oF-32\right)\div1,8\)
Đổi:
30\(^oC\) = 86 \(^oF\)
104\(^oF\) = 40 \(^oC\)
\(28^oC=28.1,8+32=82,4^oF\)
\(318^oF=\dfrac{318-32}{1,8}=158,8^oC\)
a. (28 × 9/5) + 32 = 82,4 °F
b. (318 °F − 32) × 5/9 \(\approx\) 158,9 °C
Ở thí nghiệm hình 19.7c nước được đưa tới nhiệt độ 7oC. Thể tích của nước tăng từ thí nghiệm hình 19.7b sang hình 19.7c.
Ở thí nghiệm hình 19.7b nước được đưa tới nhiệt độ 4oC. Thể tích của nước giảm từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b.
Độ F(°F - Fahrenheit) là một thang nhiệt độ đã được đề xuất vào năm 1724 bởi nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit(1686–1736) và đã được lấy theo tên của ông.
Độ C(°C - Celsius) là đơn vị đo nhiệt độ được đề xuất vào năm 1742 và được đặt tên theo người để xuất là một nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius(1701–1744).
Độ K(Kelvin) hay còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.
Công thức chuyển đổi giữa độ F và độ C
°F = °C × 1.8 + 32
°K = °C +273.15
°C = °K - 273.1K
như vậy 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
0° C = 273.15°K
1°C = 274.15°K
Độ F(°F - Fahrenheit) là một thang nhiệt độ đã được đề xuất vào năm 1724 bởi nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit(1686–1736) và đã được lấy theo tên của ông.
Độ C(°C - Celsius) là đơn vị đo nhiệt độ được đề xuất vào năm 1742 và được đặt tên theo người để xuất là một nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius(1701–1744).
Độ K(Kelvin) hay còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.
Công thức chuyển đổi giữa độ F và độ C
°C = (°F – 32) /1.8
°F = °C × 1.8 + 32
°K = °C +273.15
°C = °K - 273.1K
như vậy 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
0° C = 273.15°K
1°C = 274.15°K
°F = ( °C × 1.8 ) + 32
°C = ( °F ─ 32 ) ⁄ 1.8
ĐÂU CÓ