K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

Độ F = 32 + 1,8 x Độ C

Chúc bạn học tốt!hihi

10 tháng 5 2016

°F  =  ( °C × 1.8 ) +  32
°C  =  ( °F ─  32 )  ⁄  1.8

7 tháng 11 2021

\(=\dfrac{5}{9}\left(F^0-32\right)\)

7 tháng 11 2021

TL

74 - 32 = 42

42 : 1,8 = 23\(^0\) C

9 tháng 4 2018

a) 59oF

to C = (59 -32) : 1,8

= 27 : 1,8

= 15oC

những câu còn lại bạn làm tương tự nhé!

b) 23oC

toK = 23 + 273

= 296oK

những câu còn lại bạn cũng làm tương tự vậy

công thức: +chuyển từ độ f sang độ c: toC= (toF -32) : 1,8

+chuyển đổi từ độ c sang k: toK= toC + 273

chúc bạn học tốt nhé!!

23 tháng 5 2020

Nhảm nếu là vậy mình cũng trả lời dc

23 tháng 5 2020

Ủa chứ công thức đấy sinh ra thì chỉ có tác dụng vậy thôi à chứ mình không nghĩ là có tác dụng nào khác đâulimdim

11 tháng 5 2017

Độ F(°F - Fahrenheit) là một thang nhiệt độ đã được đề xuất vào năm 1724 bởi nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit(1686–1736) và đã được lấy theo tên của ông.

Độ C(°C - Celsius) là đơn vị đo nhiệt độ được đề xuất vào năm 1742 và được đặt tên theo người để xuất là một nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius(1701–1744).

Độ K(Kelvin) hay còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.

Công thức chuyển đổi giữa độ F và độ C

°C = (°F – 32) /1.8
°F = °C × 1.8 + 32
°K = °C +273.15
°C = °K - 273.1K

như vậy 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
0° C = 273.15°K
1°C = 274.15°K

6 tháng 10 2022

Độ F(°F - Fahrenheit) là một thang nhiệt độ đã được đề xuất vào năm 1724 bởi nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit(1686–1736) và đã được lấy theo tên của ông.

Độ C(°C - Celsius) là đơn vị đo nhiệt độ được đề xuất vào năm 1742 và được đặt tên theo người để xuất là một nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius(1701–1744).

Độ K(Kelvin) hay còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.

Công thức chuyển đổi giữa độ F và độ C

°C = (°F – 32) /1.8
°F = °C × 1.8 + 32
°K = °C +273.15
°C = °K - 273.1K

như vậy 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
0° C = 273.15°K
1°C = 274.15°K

2 tháng 5 2016

oC = 32oF + 1,8X oF

oF = (x - 32 )o F + 5/9X F

2 tháng 5 2016

XoC = 32oF + 1,8X o F

o F = (x - 32) o C+ 5/9X o C

27 tháng 4 2017

1 không nó có thể bay hơi bất kì nhiệt độ nào

Nhiệt giai Xenxiut: - Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°c. - Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100°c. * Nhiệt giai Fare nhai: - Nhiệt độ của nước đá đang tan là 32° F . - Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212" F. * Chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai Farenhai: - Độ tăng nhiệt độ 1°c = độ tăng nhiệt độ 1,8°F.

27 tháng 4 2017

tùy theo chất lỏng mà nó bay hơi ở nhiệt độ xá định

trong nhiệt giai Xenxiut đá tan là 0 độ C, hơi nước sôi là 100 độ C.Trong nhiệt giai Farenhai đá tan là 32 độ F, hơi nước sôi là 212 độ F

cách đổi Từ F sang độ C

vd: 205 độ F =205-32=173:1,8=96,11 độ C

28 tháng 4 2016


°F  =  ( °C × 1.8 ) +  32
°C  =  ( °F ─  32 )  ⁄  1.8

28 tháng 4 2016

ĐÂU CÓ hihi

21 tháng 3 2016

cái đầu đúng đấy! Vì cùng đơn vị mới cộng được

21 tháng 3 2016

92*F=(92-32)/1.8=33.3333333333333333333333333333333............=33.(4)*C

4 tháng 5 2016

Câu hỏi của Bùi Tiến Hiếu - Học và thi online với HOC24

4 tháng 5 2016

Công thức: \(1^oC=1,8^oF\)