Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ ra lỗi sai trong mỗi câu sau và đề xuất cách sửa lỗi sai đó:
1. Nạn phá rừng đã gây ra bao tai nạn -> tai họa / vấn đề về môi trường: Hnaj hán, lũ lụt, mất cân bằng sinh thái...
2. Cơn lũ lớn tại dồng bào -> bằng miền Trung năm ngoái đã cướp đi nhiều sinh mạng và tài sản.
3. Mẹ dẫn con đến trường để -> dự lễ khai giảng năm học mới.
4. Hồ Tây, hồ Trúc Bạch là những thắng cảnh đẹp -> X của Hà Nội.
Đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” trong Hoàng Lê nhất thống chí đã cho thấy sự thối nát của phủ chúa Trịnh: cha, con, anh, em tranh giành quyền lực, việc phế con trưởng lập con thứ hoàn toàn do quyền lợi ích kỉ của phe đảng, không vì quyền lợi của đất nước, của nhân dân.
Bút pháp tả thực của lối chép sử biên niên không che dấu một nụ cười mỉa mai và xót xa trước tình cảnh đất nước bị rữa nát từ chính quyền trung ương. Cơn hấp hối vào giờ chót của một triều đại bao giờ cũng chẳng là một màn bi hài của lịch sử?
Sau khi đọc Kiêu binh nổi loạn em thấy đồng tình với ý kiến của Lê Quý Đôn bởi một triều đại phong kiến lâu đời, hiển hách đã rơi vào tình trạng suy sụp một cách thảm hại. Bố chết nằm đấy, anh em đã xung đột, tranh nhau ngai vàng. Trịnh Tông đúng là ông chúa bù nhìn, hắn lên ngôi chúa hoàn toàn nhờ sự đưa đẩy tình cờ của số phận, tất cả chỗ dựa là đám lính tráng tự phát nổi lên. Cho nên khi đã làm chúa rồi, vẫn không sao làm chủ được đám âm binh làm loạn: phá nhà, giết người, cướp của...
Các nhân tố giao tiếp qua bức thư của Hồ Chí Minh:
a. Nhân vật giao tiếp:
Ai viết thư? → Bác Hồ, với tư cách là Chủ tịch nước.
Thư viết cho ai → Học sinh trên toàn đất nước Việt Nam – những chủ nhân tương lai của nước Việt Nam độc lập.
b. Hoàn cảnh giao tiếp:
Năm 1945, khi đất nước vừa mới giành được độc lập, Bác Hồ viết bức thư gửi đến các cháu học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập.
c. Vấn đề (nội dung) giao tiếp:
+ Bác Hồ bày tỏ niềm vui khi thế hệ học sinh đã có cơ hội được hưởng nền độc lập và được "nhận nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam".
+ Bác nhắc nhở các cháu học sinh về nhiệm vụ, trách nhiệm của mỗi em đối với việc bảo vệ và xây dựng đất nước.
+ Lời chúc mừng của Bác Hồ gửi tới toàn thể học sinh.
d. Mục đích giao tiếp:
+ Chúc mừng học sinh, nhân ngày khai trường đầu tiên của đất nước Việt Nam độc lập
+ Nhắc nhở học sinh về nhiệm vụ và trách nhiệm đối với đất nước, niềm mong mỏi của Bác đối với thế hệ tương lai.
e. Cách viết thư: lời lẽ chân tình, gần gũi, nhưng cũng cứng rắn, nghiêm túc xác định nhiệm vụ, trách nhiệm của học sinh.
Chọn đáp án: C