Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đoạn văn (1): Câu “Nếu bị tước đi... chịu đựng sự kìm hãm” luận điểm văn bản.
Các câu văn phía sau bổ sung ý nghĩa, làm sáng rõ cho luận điểm
- Đoạn văn (2) kể về truyền thuyết hòn đảo An Mạ làm bài thuyết minh thêm hay, sinh động:
+ Tâm lý chung người tham quan muốn biết thêm về truyền thuyết, lịch sử thắng cảnh đó
+ Kể về truyền thuyết khiến cho bài văn trở nên huyền bí, kì ảo
+ Minh (học sinh) vốn là một học sinh có ý thức tốt, học tập khá, ngoan ngoãn.
+ Sau khi công việc của cha mẹ gặp thất bại, gia đình lục đục, Minh buồn bã, chán nản, bị những người bạn xấu lôi kéo nên đã bỏ học, thường xuyên tụ tập với những bạn xấu.
+ Có lần, Minh đã lấy trộm đồ của bạn để đem bán.
+ Sau khi bị phát hiện là kẻ ăn trộm đồ, mà Minh không dám đến lớp học, không dám giao lưu với các bạn nữa.
+ Minh đã nhận ra lỗi lầm, rất ân hận về việc làm của mình
+ Thầy giáo chủ nhiệm biết chuyện, rất cảm thông nên đã bảo lãnh cho Minh được trở lại trường học, giúp đỡ em hòa nhập trở lại với lớp.
+ Minh đã cố gắng trở lại với sự ngoan ngoãn, có ý thức như trước và vươn lên trong học tập.
a, Chữa lỗi:
- Sai từ “chót lọt”: Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang tới phút chót.
- Sai từ “truyền tụng”: Những học sinh ở trường hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền thụ
- Sai cách kết hợp từ. Sửa thành: “Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược pha chế.”
b, Những câu dùng từ đúng
- Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc
- Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết
- Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt
- Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm
- Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú
- Các câu thứ hai, thứ ba, thứ tư đúng
- Câu thứ nhất sai từ yếu điểm” sửa thành “điểm yếu”
Câu thứ hai sai từ “linh động” sửa thành “sinh động”
- Từ “hoàng hôn” dùng trong biên bản vụ tai nạn giao thông không phù hợp, từ này thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Cụm từ “hết sức là” thường được dùng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Đây là văn bản nghị luận, dùng cụm từ này không phù hợp phong cách. Cần thay thế bằng từ “rất”, “vô cùng”
b, Trong lời thoại của Chí Phèo có nhiều từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Các từ ngữ “bẩm”, “cụ”, “con”
- Các thành ngữ: “trời tru đất diệt”, “thước đất cắm dùi”
- Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ: “sinh ra”, “có dám nói gian”, “quả”, về làng về nước”, “chả làm gì nên ăn”
- Những từ ngữ và cách nói trên không thể sử dụng trong lá đơn đề nghị:
+ Đơn từ thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính, câu văn trang trọng
Phương pháp giải:
Đọc lí thuyết ở phần Tri thức Ngữ Văn
Lời giải chi tiết:
a.
- Lỗi sai: dùng sai phương tiện liên kết.
- Cách chỉnh sửa: thay và bằng nhưng/ tuy nhiên.
- Câu văn được sửa lại thành:
Ngoài sân vang lên tiếng guốc khua lộp cộp. Nhưng/ Tuy nhiên tôi không nghe thấy gì.
b.
- Lỗi sai: dùng sai phương tiện liên kết.
- Cách chỉnh sửa: thay tuy nhiên thành vì vậy/ do đó/ vì thế.
- Đoạn văn được sửa lại thành:
Trong quá trình tồn tại và phát triển, kho tàng thần thoại Hy Lạp đã trải qua nhiều biến đổi, pha trộn rất phức tạp. Vì vậy/ Vì thế, những gì còn lưu giữ được đến hiện nay về thần thoại Hy Lạp không phải ở dạng nguyên sơ nhất.
c.
- Lỗi sai: thiếu phương tiện liên kết.
- Cách chỉnh sửa: thêm tuy nhiên để tạo sự liên kết.
- Đoạn văn được sửa lại thành:
Văn bản Đi san mặt đất giúp người đọc hiểu về quá trình tạo lập thế giới trong nhận thức của người Lô Lô xưa. Họ còn khá giản đơn. Tuy nhiên, họ cũng đã hiểu được vai trò của con người trong việc cải tạo thiên nhiên.
d.
- Lỗi sai: thiếu phương tiện liên kết.
- Cách chỉnh sửa: thêm qua đó để tạo sự liên kết giữa hai câu văn.
- Câu văn được sửa lại thành:
Hiếu rất thích đọc truyện Mười hai sứ quân. Từ đó, em đã học được nhiều bài học quý giá ở họ.
a.
- Lỗi sai: dùng sai phương tiện liên kết.
- Cách chỉnh sửa: thay và bằng nhưng/ tuy nhiên.
- Câu văn được sửa lại thành:
Ngoài sân vang lên tiếng guốc khua lộp cộp. Nhưng/ Tuy nhiên tôi không nghe thấy gì.
b.
- Lỗi sai: dùng sai phương tiện liên kết.
- Cách chỉnh sửa: thay tuy nhiên thành vì vậy/ do đó/ vì thế.
- Đoạn văn được sửa lại thành:
Trong quá trình tồn tại và phát triển, kho tàng thần thoại Hy Lạp đã trải qua nhiều biến đổi, pha trộn rất phức tạp. Vì vậy/ Vì thế, những gì còn lưu giữ được đến hiện nay về thần thoại Hy Lạp không phải ở dạng nguyên sơ nhất.
a. Năng lực → Năng nổ
b. Nhân văn → Nhân vật
c. Hàng ngàn năm văn hiến → Ngàn năm văn hiến
d. Chúng ta thấy các người phụ nữ → Chúng ta thấy được hình ảnh người phụ nữ.
Chỉ ra lỗi sai trong mỗi câu sau và đề xuất cách sửa lỗi sai đó:
1. Nạn phá rừng đã gây ra bao tai nạn -> tai họa / vấn đề về môi trường: Hnaj hán, lũ lụt, mất cân bằng sinh thái...
2. Cơn lũ lớn tại dồng bào -> bằng miền Trung năm ngoái đã cướp đi nhiều sinh mạng và tài sản.
3. Mẹ dẫn con đến trường để -> dự lễ khai giảng năm học mới.
4. Hồ Tây, hồ Trúc Bạch là những thắng cảnh đẹp -> X của Hà Nội.
cam ơn bạn nha ><