Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mjk Thanks NHÌU... NHÌU... NHÌU... NHÌU... NHÌU........................................................
U(33)={1;3;11;33}
B(33)={0;33;...}
U(54)={1;2;3;6;9;18;27;54}
B(54)={0;54;...}
UC(33;54)={1;3}
BC={0;594;...}
\(A>\frac{196}{197+198}+\frac{197}{198+197}=\frac{196+197}{198+197}=B\)
\(\Leftrightarrow A>B\)
2 góc kề bù là 2 góc vừa kề nhau vừa bù nhau có tổng số đo là 180 độ
Góc kề bù là hai góc kề nhau có tổng số đo bằng \(180^0\)
có \(\widehat{zOx}\)và \(\widehat{zOy}\)là hai góc kề bù
hình hơi xấu nha
Vì \(B=\frac{2014^{11}+2}{2014^{12}+2}<1\)
\(\Rightarrow B=\frac{2014^{11}+2}{2014^{12}+2}<\frac{2014^{11}+2+4026}{2014^{12}+2+4026}=\frac{2014^{11}+4028}{2014^{12}+4028}=\frac{2014.\left(2014^{10}+2\right)}{2014\left(2014^{11}+2\right)}=\frac{2014^{10}+2}{2014^{11}+2}=A\)
Vậy B<A hay A<B
ta chứng minh bài toán phụ:
nếu ta có b<d \(\frac{a}{b}\)>\(\frac{c}{d}\) thì ad>bc
dễ thây \(\frac{ad}{bd}>\frac{cb}{bd}\)
=> ad>bd
áp dụng:
dat 2014=a ta co
\(A=\frac{a^{10}+2}{a^{11+2}}\)
\(B=\frac{a^{11}+2}{a^{12}+2}\)
ta có
\(A=\frac{a^{10}+2.a^{12}+2}{a^{11}+2.a^{12}+2}\)
\(B=\frac{a^{11}+2.a^{11}+2}{a^{12}+2.a^{11}+2}\)=\(\frac{a^{10}+2a^{12}+2}{a^{12}+2a^{11}+2}\)
=> A=B
mk hok chắc đâu nha
bạn muốn hỏi ước chung của từng vế a và vế b hay là ước chung của a vá b hợp lại
a ) ƯCLN ( 130 , 210 , 300 ) = 10
b ) ƯCLN ( 75 , 225 , 175 ) = 25
c ) ƯCLN ( 10 , 25 ) = 5
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
of là sao
ghi lại đề đc ko
Ư(27)={1,3,9,27}
Ư(36)=(1,2,3,4,9,12,18,36)
ƯC(27 và 36)=(1,3)