Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 go => went ( Vì đây là thì QKĐ và từ go chưa được chia nên phải chuyển thành went)
2 bought => buy ( Đây là thì QKĐ nhưng thuộc loại câu hỏi nên động từ phải trở về nguyên mẫu nên bought phải chuyển thành buy)
3 talk => speak ( Vì nói ngôn ngữ nào thì phải đi với speak)
1, I go to Hanoi with my mother yesterday.
I went to Hanoi with my mother yesterday.
2, What did he bought when he visited Paris?
What did he buy when he visited Paris?
3, My brother can talk French and English very well.
My brother can speak French and English very well.
so sánh : ngang như cua ,khỏe như trâu...
nhân hóa : Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre còn làm hầm ngụy trang và giữ bí mật... Tre bao bọc, che chở cho nguời con Việt trong những đêm dài hành quân ra trận
ẩn dụ L:hắn ta là một tay buôn có hạng
đủ mặt anh tài
nhà này có 7 miệng ăn
hoặc cây bút trẻ---> la` nhà văn trẻ
Gợi ý :
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm và đoạn thơ cần phân tích.
2. Đại ý : Đoạn thơ bày tỏ niềm cảm thông sâu sắc của Tố Hữu với Nguyễn Du.
3. “Nỗi niềm xưa nghĩ mà thương”
-“Nỗi niềm xưa” là nỗi niềm của người xưa - của Nguyễn Du. “Thương” là thái độ tình cảm của Tố Hữu dành cho Nguyễn Du mà đặc biệt là nỗi niềm của Nguyễn Du.
4. Nỗi niềm của Nguyễn Du lúc sinh thời:
+ Tình đời sâu nặng: “Dìa lìa ngó ý còn vương tơ lòng/ Nhân tình nhắm mắt chưa xong” ( sử dụng hình thức tạp Kiều)
+ Nỗi cô đơn và khao khát được chia sẽ, đồng cảm: “Biết ai hậu thế khóc cùng Tố Như” ( Vận dụng linh hoạt ý thơ của Nguyễn Du trong bài Độc Tiểu Thanh ký )
=> Tố Hữu vừa cảm thông nỗi cô đơn, vừa trân trọng tình đời sâu nặng và khao khát được hậu thế đồng cảm của Nguyễn Du.
4. Hai câu cuối:Sử dụng hình thức tập Kiều để thể hiện sự nhắn gửi của Nguyễn Du đối với hậu thế “ Mai sau dù có bao giờ “ và tác giả bày tỏ sự đồng cảm của hiện tại đối với quá khứ, của tác giả đối với Nguyễn Du “Câu thơ thuở trước đâu ngờ hôm nay.”
5. Mối đồng cảm của tác giả với Nguyễn Du đã làm nên giá trị nhân đạo cho đoạn cũng như bài thơ.
Cách dịch ông già và biển cả tạo nên nhịp cân xứng của tiêu đề, không chỉ thế, tiêu đề này gợi lên cho người đọc sự đối lập của hai hình tượng:
+ Người già cả, sức yếu >< biển lớn, bao la, dữ dội
+ Con người có hạn >< tự nhiên vô hạn
+ Con người và tự nhiên song song cùng tồn tại