Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(f\left(1\right)=1^4+2\cdot1^3-2\cdot1^2-6\cdot1+5\)
\(=1+2-2-6+5=0\)
=>x=1 là nghiệm
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5\)
\(=1-2-2+6+5=12-4=8\)
=>x=-1 không là nghiệm
\(f\left(2\right)=2^4+2\cdot2^3-2\cdot2^2-6\cdot2+5\)
\(=16+16-8-12+5=8+4+5>0\)
Do đó: x=2 không là nghiệm
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^4+2\cdot\left(-2\right)^3-2\cdot\left(-2\right)^2-6\cdot\left(-2\right)+5\)
\(=16-16-2\cdot4+12+5=17-8=9>0\)
Do đó: x=-2 không là nghiệm
Bài 1:
f(x)= 2x3 - 2x2 - 6x + 1
+Thay x=1 vào ta được:
f(x)= 2.13 - 2.12 - 6.1 + 1
f(x)= 0 - 6 + 1
f(x)= (-6) + 1= -5
+Thay x= -1 vào ta được:
f(x)= 2.(-1)3 - 2.(-1)2 - 6.(-1) + 1
f(x)= (-4) - (-6) + 1
f(x)= 2 + 1=3
+Thay x=2 vào ta được:
f(x)= 2.23 - 2.22 - 6.2 + 1
f(x)= 8 - 12 + 1
f(x)= (-4) + 1= -3
+Thay x= -2 vào ta được:
f(x)= 2.(-2)3 - 2.(-2)2 - 6.(-2) + 1
f(x)= (-24) - (-12) + 1
f(x)= (-12) + 1= -11
Vậy không có số nào là nghiệm của đa thức f(x).
Bài 2:
f(x)= 3x - 1
+Thay x=1/3 vào ta được:
f(x)= 3.1/3 - 1
f(x)= 1 - 1=0
Vậy x=1/3 là nghiệm của đa thức f(x).
h(x)= -5x + 2
+Thay x=2/5 vào ta được:
h(x)= (-5).2/5 + 2
h(x)= (-2) + 2=0
Vậy x=2/5 là nghiệm của đa thức h(x).
Còn câu g(x) bạn làm tương tự, tìm giá trị nào bằng 0 đó bạn rồi bạn thay vào nhé.
Chúc bạn học tốt!
Ta có:
f(1) = 14 + 2. 13 - 2 . 12 - 6 . 1 + 5
= 1 + 2 - 2 - 6 + 5
= 0
Vậy 1 là nghiệm của f(x)
f(-1) = (-1)4 + 2 . (-1)3 - 2 . (-1)2 - 6 . (-1) + 5
= 1 - 2 - 2 + 6 + 5
= 8 ≠ 0
Vậy -1 không phải nghiệm của f(-1)
f(2) = 24 + 2. 23 - 2 . 22 - 6 . 2 + 5
= 16 + 16 - 8 - 12 + 5
= 17 ≠ 0
Vậy 2 không phải nghiệm f(x)
f(-2) = (-2)4 + 2 . (-2)3 - 2 . (-2)2 - 6 . (-2) + 5
= 16 - 16 - 8 + 8 + 5
= 5 ≠ 0
Vậy -2 không phải nghiệm của f(x)
nghiem cua da thuc la tim x de da thuc do =0 muon tim nghiem da thuc bạn chi viec thay x vao thoi
x = 1 ; f(x) = 0
.......bạn tu thay x vao se lam dc
Ta có : f(x)=0 khi và chỉ khi : x^4 +2x^3 - 2x^2 -6x+5 =0
nếu x=1 thì:f(1)=1^4 +2*1^3- 2*1^2-6*1+5
=1+2-2-6+5
=0
tương tự ta có: nếu x=-1 thì f(-1)=8; x=2 thì f(2)=7;x=-2thi f(-2)=9
vậy x=1 là nghiệm của f(x)
R(x)=x4+2x3-x2+x-3
Với x=1 ta có
R(x)=1+2-1+1-3=0
Với x=2 ta có
R(x)=16+16-4+2-3=27
Với x=-1 ta có
R(x)=1+(-2)-1+1-3=-4
Với x=0 ta có
R(x)=0+0-0+0-3=-3
Vậy chỉ có 1 là nghiệm cua R(x)
Thay các giá trị của x vào đa thức nếu M(x)=0 thì đó là nghiệm của đa thức
bai toan dễ nhât ma tui gap;
nghiem cua 1 đa thức la lam cho da thuc do =0
M(x) =0 khi x = 1; .....