K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2016

Khoảng cách giữa 2 vân sáng lt = \(i\)=0,15

k/c 2 vân tối lt = 0,5\(i\) =0,075

O
ongtho
Giáo viên
11 tháng 6 2016

Khoảng cách hai vân tối liên tiếp vẫn là i mà bạn. 

4 tháng 4 2023

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i là
A. khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liên tiếp.
B. khoảng cách giữa hai khe sáng.
C. khoảng cách giữa màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe sáng.
​D. khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp (hoặc vân tối liên tiếp).

4 tháng 4 2023

a

9 tháng 5 2019

Chọn D

Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8 mm tức là:

4i = 4,8mm => i = 1,2mm.

=> Toạ độ của vân tối bậc 4 về phía (+) là

x = 3,5i = 4,2mm.

12 tháng 6 2019

Đáp án B

*Gọi i là khoảng vân thì khoảng cách giữa một vâng sáng và một vân tối liên tiếp nhau trong trường giao thoa bằng 0,5i.

21 tháng 2 2023

Khoảng vân: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}=\dfrac{0,5\cdot10^{-6}\cdot1,5}{3\cdot10^{-3}}=2,5\cdot10^{-4}m=0,25mm\)

Điểm M cách vân trung tâm 1,25mm nên:

\(x=1,25mm=k\cdot i=k\cdot0,25\)

\(\Rightarrow k=5\Leftrightarrow\)M là vân sáng bậc 5.

Chọn A

10 tháng 4 2019

Đáp án D

Khoảng cách giữa vân sáng liên tiếp trên màn là 4mm nên ta có: 

10 tháng 6 2018

Đáp án C

+ Giữa MN có 3 vị trí trùng nhau khác, vậy MN chứa 4 khoảng vân trùng :  i 12 = M N 4 = 6 m m

+ Xét tỉ số  M N i 1 = 6 1 , 2 = 5  Nếu xem M là trùng số 0 thì tại M là vân trùng ứng với k = 5.

Điều kiện để hai vân tối trùng nhau

x t 1 = x t 2 ⇔ λ 2 = k 1 λ 1 k 2 = 3 k 2 μ m với k 2 là một số lẻ

→ Với khoảng giá trị của ánh sáng khả kiến 0,38 μm ≤ λ 2 ≤ 0,76 → λ 2 = 0 , 4285 μ m k 2 = 7  giữa hai vị trí trùng nhau có 11 vân sáng

27 tháng 1 2016

a) Trong khoảng PQ có 11 vân sáng, đồng thời tại P và Q là các vân sáng nên trong khoảng PQ có 10 khoảng vân.

Độ rộng mỗi khoảng vân: \(i=\frac{PQ}{10}=\frac{3}{10}=0,3mm\)

b) Từ công thức \(x_s=\frac{D}{a}k\text{λ}=k.i\). Với \(x_{M1}=0,75mm;i=0,3mm\)

Suy ra \(k=2,5\). Vậy \(M_1\) không thể là vân sáng.

Từ công thức tọa độ vân tối: \(x_1=\frac{D}{a}\left(2k+1\right)\frac{\text{λ}}{2}\Rightarrow k=2\)

Vậy tại \(M_1\)là vân tối.

c) Khoảng cách \(M_1M_2=1,8mm=6i\) tức tại \(M_2\)cũng là vân tối.

27 tháng 1 2016

Mình góp ý một chút cách làm câu b của bạn Sky SơnTùng

Ta có: i = 0,3mm

\(x_{M1}=0,75mm=2,5i\)

Do vậy, M1 là vân tối thứ ba.

(Vân sáng cách vân trung tâm nguyên lần khoảng vân, vân tối cách vân trung tâm bán nguyên khoảng vân)