Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Ta có:
Tại điểm M ta có:
x = 3,5mm = 3,5i => Vân tối thứ 4
Đáp án D
Phương pháp: Coi sự giao thoa trùng vân giống như giao thoa ánh sáng đơn sắc, ta đi tìm khoảng vân trùng nhau.
Cách giải:
Vị trí vân sáng và vân tối thỏa mãn điều kiện :
Vì vân sáng trùng với vị trí vân tối nên ta có:
Coi đây là hiện tượng giao thoa với khoảng vân trùng nhau là:
Số vân trùng nhau trong khoảng MN thỏa mãn điều kiện :
Vậy có 15 giá trị k thỏa mãn
Đáp án C
D = 2 m, x = 6 mm, k = 5
Thay đổi khoảng cách hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm thì tại M có vân sáng bậc 6. Do x không thay đổi, mà
Suy ra k tỉ lệ thuận với a, như vậy khi chuyển từ vân sáng bậc 5 thành vân sáng bậc 6 thì a tăng => a’ = a + 0,2.10-3 (m).
a) Trong khoảng PQ có 11 vân sáng, đồng thời tại P và Q là các vân sáng nên trong khoảng PQ có 10 khoảng vân.
Độ rộng mỗi khoảng vân: \(i=\frac{PQ}{10}=\frac{3}{10}=0,3mm\)
b) Từ công thức \(x_s=\frac{D}{a}k\text{λ}=k.i\). Với \(x_{M1}=0,75mm;i=0,3mm\)
Suy ra \(k=2,5\). Vậy \(M_1\) không thể là vân sáng.
Từ công thức tọa độ vân tối: \(x_1=\frac{D}{a}\left(2k+1\right)\frac{\text{λ}}{2}\Rightarrow k=2\)
Vậy tại \(M_1\)là vân tối.
c) Khoảng cách \(M_1M_2=1,8mm=6i\) tức tại \(M_2\)cũng là vân tối.
Mình góp ý một chút cách làm câu b của bạn Sky SơnTùng
Ta có: i = 0,3mm
\(x_{M1}=0,75mm=2,5i\)
Do vậy, M1 là vân tối thứ ba.
(Vân sáng cách vân trung tâm nguyên lần khoảng vân, vân tối cách vân trung tâm bán nguyên khoảng vân)