K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

\(CTTQ:X_2\left(CO_3\right)_n\\ Vì:\%m_X=40\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2M_X}{2M_X+60n}.100\%=40\%\\ \Leftrightarrow60n=60\%M_{hc}\\ \Leftrightarrow M_{hc}=100n\)

Xét các TH n=1; n=2; n=3 ; n=8/3 

=>Chọn n=2 => CTTQ: XCO3 => X: Canxi (Ca)

29 tháng 1 2022

ủa anh lạc đề rồi ;-;

4 tháng 8 2018

Bài 1:

gọi cthh của muối cần tìm là RCO3

theo bài ra ta có : %RRCO3 = 40% => %gốc CO3 RCO3=60%

=> MRCO3 = MCO3 : 60% = 60 : 60% = 100

=> MR =100 - 60 = 40 => R là Ca => CaCO3

13 tháng 7 2016

Vì là kim loại hóa trị I nên có CT là: A2CO3. Muối có M =2A+60=160 nên suy ra A =23 là Natri

27 tháng 11 2016

Lập CTHH lÀ RA LIỀN ( Na)

9 tháng 8 2021

Câu 1 : 

Gọi CTHH muối là $M_3(PO_4)_2$
$\%P = \dfrac{31.2}{3M + 95.2}.100\% = 20\%$
$\Rightarrow M = 40(Ca)$

Vậy muối là $Ca_3(PO_4)_2$

Câu 2 : 

Gọi CTHH muối là $M_3(PO_4)_2$

$\%M = \dfrac{3M}{3M + 95.2}.100\% = 38,7\%$

$\Rightarrow M = 40(Ca)$
Trong $CaCO_3$, $\%Ca = \dfrac{40}{100}.100\% = 40\%$

20 tháng 8 2018

Help me.lolang

21 tháng 8 2018

R chiếm 40 % về khối lượng

=> \(40=\dfrac{R.100}{R+60}\)

=> R = 40

Vậy R là canxi (Ca)

CTHH của muối: CaCO3

22 tháng 3 2022

CTHH muối cacbonat: R2(CO3)n

CTHH muối photphat: R3(PO4)n

Xét R2(CO3)n

\(\%R=\dfrac{2.M_R}{2.M_R+60n}.100\%=40\%\)

=> 2.MR = 0,8.MR + 24n

=> 1,2.MR = 24n

=> \(M_R=20n\) (g/mol)

Xét R3(PO4)n

\(\%R=\dfrac{3.M_R}{3.M_R+95n}.100\%=\dfrac{3.20n}{3.20n+95n}.100\%=38,71\%\)

4 tháng 3 2017
\(a)\) \(PTHH: M2CO3 + 2HCl ---> 2MCl + CO2+H2O\) \(nCO2 = \dfrac{4,4}{44} = 0,1 (mol)\) Theo PTHH: \(nM2CO3 = nCO2 = 0,1 (mol)\) Ta có: \(mM2CO3 = nM2CO3\)\(. MM2CO3\) \(<=> 13,8 = 0,1 (2M +60)\) \(<=> 0,2M = 7,8\) \(<=> M = 39 \) (Kali) Vậy kim loại có trong muối cacbonat cần tìm là K \(b)\) Theo PTHH: \(nKCl \)tạo thành = \(2.nCO2 \) = \(2.0,1 = 0,2 (mol)\) \(=> mKCl \)tạo thành = \(0,2.74,5=14,9 (g)\) Vậy khối lượng muối Clorua thu được là 14,9 g