Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cấu tạo bên trong củaTrái Đất gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là lớp vỏ Trái Đất , ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi :
-Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km; vật chất có dạng rắn chắc; càng xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 1.000 độ C
+ Lớp trung gian (bao Manti) : độ dày gần 3.000km ; vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500 độ C đến 4.7000 độ C
+Lõi Trái Đất : độ dày đến 3.000 km; vật chất ở trạng thái lòng ở ngoài, rắn ở trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000 độ C
2:
Giống nhau:Đều là lực tác động lên Trái Đất
Khác nhau:
+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…
thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.
+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…
. Ở khu vực giờ gốc (GMT) là 11 giờ. Hỏi Pê-ru (múi giờ -5), Xu Đăng (múi giờ +2) lúc đó là mấy giờ?
Để tính toán thời gian ở các múi giờ khác nhau, chúng ta có thể sử dụng công thức sau:
Thời gian ở múi giờ khác = Thời gian ở múi giờ gốc + Độ chênh lệch múi giờ
Với độ chênh lệch múi giờ của Việt Nam là GMT+7 và độ chênh lệch múi giờ của Hoa Kỳ là GMT-5, ta có thể tính toán như sau:
Việt Nam: 11 + 7 = 18 giờ
Hoa Kỳ: 11 - 5 = 6 giờ
Vậy, lúc đó ở Việt Nam là 18 giờ và ở Hoa Kỳ là 6 giờ.
Khu vực giờ gốc có múi giờ là
Lúc ở khu vực giờ gốc là giờ thì
Ở Việt Nam (múi giờ ) đang là
(giờ)
Ở Hoa Kỳ (múi giờ ) đang là
(giờ)
khu vực giờ gốc có múi giờ là 0 => lúc ở khu vực giờ gốc là 11 giờ thì ở việt nam (múi giờ 7) đang là 11+7=18 (giờ ) ở hoa kì (múi giờ - 5) đang là 11 - 5 = 6 (giờ) đáp số : 6 giờ
- Trái Đất quay theo hướng từ Tây sang Đông.
- Múi giờ thứ 8: 3h
- Múi giờ thứ 23: 18h
Khu vực giờ gốc được gọi là G.M.T
GMT là từ viết tắt của Greenwich Mean Time, có nghĩa là giờ trung bình hàng năm dựa vào thời gian mỗi ngày khi Mặt trời đi qua Kinh tuyến gốc tại Đài thiên văn Hoàng gia, Greenwich.
Ví dụ: Vietnam gmt là +7. Như vậy giờ của của Việt Nam sẽ bằng thời gian hiện tại ở GMT 0 hoặc Greenwich cộng thêm 7 giờ. Nếu giờ tại Greenwich (Anh) là 9h sáng, thì ở Việt Nam sẽ là 4h chiều.
Từ năm 1884 đến năm 1972, GMT được sử dụng làm ký hiệu giờ quốc tế. Mặc dù hiện tại đã được thay thế bằng Giờ phối hợp quốc tế (UTC), GMT vẫn là thời gian hợp pháp ở Anh vào mùa đông. Và được sử dụng bởi Met Office, Royal Navy và BBC World Service.
GMT cũng là tên của múi giờ được sử dụng ở một số quốc gia ở Châu Phi và Tây Âu và ở Iceland. Ngày nay, múi giờ GMT được tính từ nửa đêm hôm trước đến nửa đêm ngày tiếp theo.