K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

Pt trạng thái khí :

\(\frac{p_oV_o}{T_o}=\frac{p_1V_1}{T_1}\)

\(\frac{p_oV_o}{T_o}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)

Khi xi lanh cân bằng , áp suất ở mỗi phần như nhau và to mỗi phần đều thay đổi đen ta t

=> \(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}=>\frac{20+2}{300+\Delta t}=\frac{20-2}{300-\Delta t}\)

=>\(\Delta t=30=>T1=330\left(oK\right)\)

9 tháng 12 2018

Đối với phần khí bị nung nóng:

+ Trạng thái đầu: p 1 ; V 1  = lS;  T 1  (1)

+ Trạng thái cuối:  p 2 ;  V 2  = (l + ∆ l)S;  T 2  (2)

Đối với phần khí không bị nung nóng:

+ Trạng thái đầu:  p 1 ;  V 1  = lS;  T 1  (1)

+ Trạng thái cuối:  p ' 2 ;  V ' 2  = (l -  ∆ l)S;  T ' 2  =  T 1  (2)

Ta có:

p 1 V 1 / T 1  =  p 2 V 2 / T 2  =  p ' 2 V ' 2 / T 1

Vì pit-tông ở trạng thái cân bằng nên  p ' 2  =  p 2 . Do đó

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

⇒  T 2 = (l + ∆ l/l -  ∆ l). T 1

Vậy phải đun nóng khí ở một bên lên thêm  ∆ T độ:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Vì  p 1 V 1 / T 1  =  p 2 V 2 / T 2 nên:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số vào ta được:

p 2  ≈ 2,14(atm)

30 tháng 4 2020

Học tại nhà - Lý - Bài 2734

21 tháng 5 2016

Chất khí

Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.

Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :

- Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $

- Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $

Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $

Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $

Thay số ta được $x=2cm$

13 tháng 3 2019
  1. Hình như bằng 3 cm
Một xilanh đặt nằm ngang, hai đầu kín, có thể tích 2V0 và chứa khí lí tưởng ở áp suất p0. Khí trong xilanh được chia thành hai phần bằng nhau nhờ một pit-tông mỏng, cách nhiệt có khối lượng m. Chiều dài của xilanh là 2l. Ban đầu khí trong xilanh có nhiệt độ là T0, pit-tông có thể chuyển động không ma sát dọc theo xi lanh.a Nung nóng chậm một phần khí trong xilanh để nhiệt độ tăng thêm...
Đọc tiếp

Một xilanh đặt nằm ngang, hai đầu kín, có thể tích 2V0 và chứa khí lí tưởng ở áp suất p0. Khí trong xilanh được chia thành hai phần bằng nhau nhờ một pit-tông mỏng, cách nhiệt có khối lượng m. Chiều dài của xilanh là 2l. Ban đầu khí trong xilanh có nhiệt độ là T0, pit-tông có thể chuyển động không ma sát dọc theo xi lanh.

a Nung nóng chậm một phần khí trong xilanh để nhiệt độ tăng thêm \(\Delta\)T và làm lạnh chậm phần còn lại để nhiệt độ giảm đi \(\Delta\)T. Hỏi pit-tông dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu khi có cân bằng?

b.     Đưa hệ về trạng thái ban đầu (có áp suất p0, nhiệt độ T0). Cho xilanh chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang dọc theo trục của xi lanh với gia tốc a thì thấy pit-tông dịch chuyển một đoạn x so với vị trí cân bằng ban đầu. Tìm gia tốc a. Coi nhiệt độ không đổi khi pit-tông di chuyển và khí phân bố đều

1
17 tháng 3 2016

a) Phần xi lanh bi nung nóng:             \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_1V_1}{T_0+\Delta T}\) 

Phần xi lanh bị làm lạnh:                \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_2V_2}{T_2}=\frac{P_2V_2}{T_0-\Delta T}\)

Vì         P1 = P2 \(\rightarrow\frac{V_1}{V_2}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\)    (1)

Gọi đoạn di chuyển của pit-tông là x, ta có:                   V1 = (l + x)S và V2 = (l - x)S        (2)

Từ (1) và (2) ta có                  \(\frac{\left(l+x\right)S}{\left(l-x\right)S}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\rightarrow\) x = \(\frac{l\Delta T}{T_0}\)

b) P2V2 = P0V \(\rightarrow\) P2 = P0V0 /(l - x)S             (1)

P1V1 = P0V \(\rightarrow\)  P2 = P0V0/(l + x)S             (2)

Xét pit-tông:     F2 - F1 = ma \(\rightarrow\) (P2 - P1)S = ma     (3)

Từ (1), (2), và (3)                     

\(\left(\frac{P_0V}{S\left(l-r\right)}\right)-\left(\frac{P_0V}{S\left(l+r\right)}\right)S\)ma       \(\rightarrow\) a = 2P0V0x/(l2 – x2)m

 

4 tháng 4 2019

T1=27+10+273=310K

T2=27-10+273=290K

phương trình trạng thái đối với phần khí bị nung nóng

\(\frac{p_0.V_0}{T_0}=\frac{p_1.V_1}{T_1}\)

phương trình trạng thái đối với phần khí bị làm lạnh

\(\frac{p_0.V_0}{T_0}=\frac{p_2.V_2}{T_2}\)

đẳng áp: \(p_1=p_2\)

\(\Rightarrow\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\)

gọi x là đoạn bị dịch chuyển

\(\Leftrightarrow\frac{\left(l_0+x\right).S}{T_1}=\frac{\left(l_0-x\right).S}{T_2}\)

\(\Rightarrow x=\)1cm

4 tháng 4 2019

Thanks

7 tháng 10 2017

- Khí trong xi lanh bên trái

      + Trạng thái 1: Trước khi đun nóng:  p 0 ;  V 0 ;  T 0 .

      + Trạng thái 2: Sau khi đun nóng:  p 1 ;  V 1 ;  T 1 .

Vì khối lượng khí không đổi nên:

p 0 V 0 / T 0  = pV/T (1)

- Khí trong xi lanh bên phải

      + Trạng thái 1( trước khi làm nguội):  p 0 ;  V 0 ;  T 0

      + Trạng thái 2(sau khi làm nguội):  p 2 ;  V 1 ;  T 2

Khối lượng khí không đổi nên:

p 0 V 0 / T 0  =  p 2 V 1 / T 2  (2)

Vì pit-tông cân bằng nên:

Ở trạng thái 1: 2 p a  = 2 p 0

Ở trạng thái 2: 2 p 0  =  p 1  +  p 2  (3)

Sự thay đổi thể tích tương đối của khí trong xi lanh:

x = ( V 0  -  V 1 )/ V 0  (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

23 tháng 2 2018

Đáp án: A

Gọi hh là chiều cao của bình, yy chiều rộng của bình, xx là khoảng vách ngăn dịch chuyển.

Ta có:

+ Phần A:

- Trạng thái 1:  V 0 = h . l 0 y p 0 T 0 = 27 + 273 = 300 K

- Trạng thái 2:  V A = h ( l 0 + x ) p A T A = 310 K

+ Phần B:

- Trạng thái 1:  V 0 = h . l 0 y p 0 T 0 = 27 + 273 = 300 K

- Trạng thái 2:  V B = h ( l 0 − x ) y p B T B = 290 K

Để vách ngăn nằm cân bằng sau khi nung nóng một bên và làm lạnh một bên thì áp suất của phần A và phần B sau khi nung nóng phải bằng nhau: 

+ Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho mỗi phần ta được:

   p 0 V 0 T 0 = p A V A T A  (1)

   p 0 V 0 T 0 = p B V B T B   (2)

Lấy  1 2  ta được:    1 = p A V A T A p B V B T B ⇔ V A V B = T A T B  (do  p A = p B )

⇔ h l 0 + x y h l 0 − x y = 310 290 ⇔ l 0 + x l 0 − x = 31 29 ⇔ 30 + x 30 − x = 31 29 ⇒ x = 1 c m

27 tháng 8 2018

Gọi C là áp suất của khí ở phía trên pit tông, áp suất của khí ở phía dưới pit tông sẽ là  P o + K, trong đó K là phần áp suất tạo nên do trọng lực của pit tông. Vì khối lượng

 

khí ở trên và ở dưới pit tông bằng nhau nên ta có:

 

 

 

Từ đây rút ra K = 2  P o

 

Gọi V 1 ; V d  lần lượt là thể tích khí ở trên và ở dưới pit tông, p là áp suất của khí ở trên pit tông khi nhiệt độ bằng 2T, khi đó áp suất khí ở dưới pit tông sẽ là

 

 

 

Viết phương trình trạng thái cho lượng khí ở trên pit tông và cho lượng khí ở dưới pit tông ta có hai phương trình sau đây

  hay 

 

 

hay 

 

 

 

 

Chú ý rằng , ta sẽ có: 

 

hay ta sẽ có

 

 

 

 Từ đây suy ra 

 

Giải phương trình bậc hai đối với P , ta có hai nghiệm:

 

Ta loại bỏ nghiệm âm và chọn nghiệm dương

 

   

 

 

Bây giờ có thể tính được tỉ số thể tích khí trên và dưới pit tông: