K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chia 9 đồng tiền ra 3 phần bằng nhau, mỗi phần 3 đồng tiền. Để dễ  thực hiện gọi ba nhóm lần lượt là nhóm A. nhóm B, nhóm C. đầu tiên ta cân nhóm A và nhóm B (Lần cân thứ nhất) .  kia.

Trường hợp 1:

Nhóm A và nhóm B có một nhóm có khối lượng lớn hơn. Lúc này, ta lấy nhóm nặng hơn đó chia làm ba nhóm nhỏ hơn, mỗi nhóm một đồng, đặt hai đồng lên hai dĩa cân (Lần cân thứ hai). Nếu hai đồng này bằng nhau thì đồng thứ ba chính là đồng khác biệt, nếu hai đồng trên hai dĩa cân đồng nặng đồng nhẹ thì đồng nặng chính là đồng khác biệt.

Trường hợp 2:

Nhóm A và nhóm B bằng nhau. Nhóm C có đồng tiền khác biệt. Ta thực hiện như trường hơp 1, chia nhóm C làm ba phần, mỗi phân 1 đồng, đặt hai đồng lên hai bên dĩa cân rồi cân. ( Lần cân thứ hai).

Lưu ý: hai trường hợp này sẽ chỉ xảy ra một trường hợp.

Một thầy giáo dạy toán vì muốn kiểm tra kiến thức cũ với những học trò của mình, bèn lấy một trong số những viên gạch (hình hộp chữ nhật) từ một đống gạch ở công trình xây dựng gần đó và đã hỏi các học sinh của mình rằng: - Trong số các trò, trò nào có thể xác định được độ dài đường chéo của viên gạch này? Ngay lập tức, một cậu học trò tên Hùng nhanh nhảu liền giơ tay xin thực hiện. Thầy...
Đọc tiếp

Một thầy giáo dạy toán vì muốn kiểm tra kiến thức cũ với những học trò của mình, bèn lấy một trong số những viên gạch (hình hộp chữ nhật) từ một đống gạch ở công trình xây dựng gần đó và đã hỏi các học sinh của mình rằng:

- Trong số các trò, trò nào có thể xác định được độ dài đường chéo của viên gạch này?

Ngay lập tức, một cậu học trò tên Hùng nhanh nhảu liền giơ tay xin thực hiện. Thầy giáo đưa cây thước kẻ cho cậu và cậu bắt đầu đo đạc các kích thước như chiều dài, chiều rộng, chiều cao của viên gạch. Trong đầu cậu vẫn còn lẩm nhẩm công thức tính đường chéo \(d=\sqrt{a^2+b^2+c^2}\) mà thầy mới dạy hôm qua. Do đó, cậu nhanh chóng nói ra kết quả. Thầy giáo khen cậu:

- Tốt! Tốt lắm! Trò Hùng đã nắm rất chắc kiến thức, biết vận dụng các kiến thức thầy đã dạy vào cuộc sống như vừa nãy. Giờ thầy sẽ thưởng cho Hùng điểm mười. Còn trò nào muốn thử sức nữa không?

Cả lớp vỗ tay hoan hô.

Đúng lúc này có một cậu học trò khác tên là Hưng, nhà nghèo, có bố làm thợ xây, rụt rè đứng dậy và xin thầy thực hiện thử thách này. Bình thường, cậu chỉ học ở mức trung bình, nên khi thấy cậu phát biểu thì thầy giáo lấy làm vui mừng. Thầy hồ hởi bảo:

- Chà, hôm nay bạn Hưng đã dũng cảm phát biểu, thật đáng tuyên dương! Nào, em hãy thực hiện thử thách này xem.

Hưng chậm rãi nhận lấy chiếc thước kẻ và tiến đến chỗ viên gạch. Bạn ấy không nhớ công thức, phải xoay sở tìm cách một lúc. Chợt cậu lại nhớ đến hình ảnh bố cậu xây nhà, và trong đầu cậu lóe lên một ý tưởng. Cậu chạy đến đống gạch, lấy thêm hai viên gạch nữa, cùng với viên gạch của thầy mà xếp thành hình chữ "L" rồi đo đường chéo của khoảng không gian trống tạo bởi ba viên gạch. Đến đây, thầy giáo bỗng hiểu ý của Hưng. Thầy thật không ngờ một học trò vốn bình thường chỉ là học sinh trung bình mà lại có thể nghĩ ra được một lời giải sáng tạo như vậy. Thầy khen:

- Trò Hưng của chúng ta đã có một lời giải thật chính xác và sáng tạo! Thật đáng khen. Cả lớp hãy thưởng cho bạn một tràng pháo tay nào!

Cả lớp vỗ tay cho Hưng bằng tất cả sự cảm phục. Hưng cảm ơn thầy và từ từ đi về lại chỗ ngồi của mình.

a) Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

b) Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và cho biết đây là thành phần gì: "Đúng lúc này có một cậu học trò khác tên là Hưng, nhà nghèo, có bố làm thợ xây, rụt rè đứng dậy và xin thầy thực hiện thử thách này."

c) Nêu bài học rút ra từ câu chuyện trên.

d) Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu suy nghĩ của bản thân về tính sáng tạo.

3
28 tháng 5 2022

a. Tự sự phải không cô? em chả biết ngoài văn báo cáo !
b. " không biết"

c. toán là một môn học có gạch mục đích và sẽ  nhiều cách để giải đến kết quả như nước chảy từ cao xuống thấp, một quy luật  , nhưng môn văn là môn phóng đại từ thấp lên cao ..như đốt viên pháo hoa theo dự định lên cao 5 mét nhưng pháo hoa nổ lép khi tẹt ngòi ...
d. Thưa cô,  sức sáng tạo như là chuyển thể của eva và adam ạ ! và chính xác ho câu d này là " em cũng không biết"

28 tháng 5 2022

thui, cô mình không dám kết bạn ! sợ !!!

Gọi thời gian người 1 chở hết đống cát khi làm một mình là x

Mỗi giờ người 1 chở được lượng cát gấp rưỡi người 2 nên thời gian người 2 chở hết đống cát khi làm một mình là 1,5x

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{1.5x}=\dfrac{1}{10}\)

=>\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{10}:\left(1+\dfrac{1}{1.5}\right)=\dfrac{3}{50}\)

=>x=50/3

=>Người 2 cần 1,5*50/3=25(h)

4 tháng 12 2015

Thùng 1 lấy 1 lon, thùng 2 lấy 2 lon, thùng 3 lấy 3 lọn....thùng 10 chẳng lấy lon nào.

Tổng số lon bia sẽ lấy là:

1+2+3+4+5+6+7+8+9=45(lon)

Trường hợp 1: Cân 45 lon đó, nếu tổng khối lượng của chúng là 9000g thì thùng thứ 10 là thùng giả

Trường hợp 2: Cân 45 lon đó, nếu tổng khối lượng của chúng là 8990g thì thùng thứ 1 là thùng giả,

8980g thì thùng thứ 2 là thùng giả, 8970g thì thùng thứ 3 là thùng giả,... cứ thế sẽ tìm đựoc thùng giả.

20 tháng 3 2015

Ta chia 9 quả xoài làm 3 nhóm ( mỗi nhóm 3 quả xoài )

Lần 1 Để ở mỗi đĩa cân 3 quả xoài ( 3 quả xoài còn lại để ở ngoài )

     T/H1: Nếu 2 đĩa cân = nhau \(\Rightarrow\) quả xoài 9 lạng nằm trong 3 quả xoài còn lại

Lần 2: Ta để ở mỗi đĩa 1 quả xoài  ( trong nhóm 3 quả xoài còn lại ) 

Nếu 2 đĩa cân = nhau \(\Rightarrow\)quả xoài 9 lạng là quả còn lại nằm ở ngoài

Nếu 2 đĩa cân ko = nhau \(\Rightarrow\)quả xoài 9 lạng nằm ở đĩa có khối lượng lớn hơn

      T/H2:Nếu 2 đĩa cân ko = nhau \(\Rightarrow\)quả xoài 9 lạng nằm ở đĩa cân nặng hơn

Lần 2: Ta để ở mỗi đĩa 1 quả xoài ( trong nhóm 3 quả xoài nặng hơn )

Nếu 2 đĩa cân = nhau \(\Rightarrow\)quả xoài 9 lạng là quả còn lại nằm ở ngoài

Nếu 2 đĩa cân ko = nhau \(\Rightarrow\)quả xoài 9 lạng nằm ở đĩa có khối lượng lớn hơn

 

21 tháng 3 2015

Ta chia số xoài đó làm 2 phần và sẽ dư 1 quả.

Sẽ có 2 trường hợp:

Trường hợp 1:

Lần cân 1:

Số xoài được chia làm 2 phần sẽ chênh nhau,một trong hai bên sẽ nặng hơn bên còn lại.

Lần cân 2:

Ta lại chia hai phần số xoài nặng hơn ở lần cân thứ 1,một trong hai bên sẽ nặng hơn bên còn lại.

Lần cân 3:

Vậy cuối cùng ta chỉ còn 2 quả xoài nên ta cân nó thêm lần nữa,quả nào nặng hơn thì đó chính là quả xoài 9 lạng.

Trường hợp 2:

Trường hợp 2 chỉ có 1 lần cân vì nếu hai phần xoài đó bằng nhau thì quả xoài còn lại chính là quả xoài 9 lạng.

Mình còn biết 1 cách nữa.

Ai muốn biết thì gửi tin nhắn cho mình nhé!