K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

Đổi đơn vị : \(1\text{t}=1000\text{ kg}\)

a) Gia tốc CĐ : \(F_k-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a=\frac{F_k-F_{ms}}{m}=\frac{F_k-\mu mg}{m}=\frac{2000-0,1\cdot1000\cdot10}{1000}=1\left(\text{m/s}^2\right)\)

Vận tốc của xe là : \(\text{v}=\text{v}_0+at=0+1\cdot10=10\left(\text{m/s}\right)\)

Quãng đường đi được : \(S=\text{v}_0t+\frac{1}{2}at^2=0\cdot10+\frac{1}{2}\cdot1\cdot10^2=50\left(m\right)\)

b) Để xe chuyển động thẳng đều thì : \(\overrightarrow{F_k}=-\overrightarrow{F_{ms}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\overrightarrow{F_k}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_{ms}}\\F_k=F_{ms}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow F_k=F_{ms}=\mu mg=0,1\cdot1000\cdot10=1000\left(\text{N}\right)\)

c) Gia tốc sau khi hãm phanh :

\(v'=\text{v}+a't\Rightarrow a'=-\frac{10}{2}=-5\left(\text{m/s}^2\right)\)

Lực hãm phanh : \(-F_{\text{hãm}}-F_{ms}=ma'\)

\(\Rightarrow F_{\text{hãm}}=m\left|a'\right|-\mu mg=1000\left|-5\right|-0,1\cdot1000\cdot10=4000\left(\text{N}\right)\)

d) Quãng đường xe đi được trong giai đoạn CĐ thẳng đều là :

\(s_2=\text{v}t_2=10\cdot20=200\left(\text{m}\right)\)

Quãng đường xe đi được sau khi hãm phanh là :

\(s_3=\text{v}_{0_3}t_3+\frac{1}{2}a't_3^2=10\cdot2+\frac{1}{2}\left(-5\right)2^2=10\left(\text{m}\right)\)

Vậy vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là :

\(\text{v}_{tb}=\frac{s+s_2+s_3}{t+t_2+t_3}=\frac{50+200+10}{10+20+2}=8,125\left(\text{m/s}\right)\)

2 tháng 5 2018

Chọn C.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F k - F m s t = m.a (với  F m s t = μ t N = μ t . m g )

⟹ F k = m.a + F m s t

= 5000.0,3 + 0,02.5000.10 = 2500 N.

15 tháng 10 2017

Chọn C.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)

F = m.a + Fmst =  5000.0,3 + 0,02.5000.10 = 2500 N.

20 tháng 6 2019

+ Các lực tác dụng lên xe gồm: Lực kéo F → , lực ma sát F m s → , trọng lực P → , phản lực  N →

+ Áp dụng định luật II-Niutơn, ta có:  F → + F m s → + P → + N → = m a →

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động

Chiếu theo các phương ta được:

- Theo phương Oy: P=N

- Theo phương Ox:  F − F m s = m a

→ F = m a + F m s = m a + μ N → F = m a + μ m g = 5000.0 , 3 + 0 , 02.10.5000 = 2500 N

Đáp án: C

16 tháng 3 2018

Chọn D.

Gia tốc của ôtô là:

a = (v – v 0 )/t = (30 – 0)/30 = 1 m / s 2

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F = ma + μ m g = 1200(1 + 0,2.10) = 3600 N.

12 tháng 1 2019

Chọn D.

Gia tốc của ôtô là: a = (v – v0)/t = (30 – 0)/30 = 1 m/s2.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F = ma + mg = 1200(1 + 0,2.10) = 3600 N.

28 tháng 12 2019

Chọn D.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F k - F m s t  = m.a (với  F m s t = μ t N = μ t . m g )

⟹ Gia tốc của ôtô là:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

5 tháng 11 2019

Chọn D.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)

Gia tốc của ôtô là:

Sau 10 s kể từ lúc khởi hành, tốc độ chuyển động của ô tô là:

v = v0 + a.t = 0 + 0,3.10 = 3 m/s

19 tháng 4 2017

Chọn D.

Gọi v 0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m / s 2

=> Độ lớn lực hãm: F h ã m = m a = 2000 N.

Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:

s’ = s – (AB + BC) = 36 m.

24 tháng 4 2017

Chọn D.

Gọi v0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:

Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m/s2

=> Độ lớn lực hãm: Fhãm = |ma| = 2000 N.

Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:

Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:

s’ = s – (AB + BC) = 36 m.

8 tháng 8 2016

ta có a=(0-10^2)/2*10 =>a=-5

pt ĐL2: ta có pt véc tơ <=> N+P+Fc =ma(mình k viết dc dấu vecto thông cảm)

chiều + là chiều cđ chiếu nên Ox => -Fc=ma <=> -Fc=1000*(-5)=>Fc=5000N