K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

giải

trong 30phút công sinh ra là

\(A'=A.30=960.30=28800\left(KJ\right)\)

đổi 28800KJ=28800000J

quãng đường xe đi được trong 30phút là

\(F=\frac{A}{S}=\frac{28800000}{1600}=18000\left(m\right)=18\left(km\right)\)

vậy chọn D

17 tháng 3 2020

Một xe máy chuyển động đều , lực kéo của động cơ là 1600N. Trong 1 phút công sinh ra 960kJ. quãng đường xe đi trong 30 phút là:

A.S=0,018km

B.S=0,18km

C.S=1,8km

D.S=18km

18 tháng 12 2016

bé hơn 1900N

hihi

19 tháng 12 2016

Ta có : 70kg=700N

120kg=1200N

=> Lực ma sát của bánh xe với mp nghiên ; lực do động cơ xe máy sinh ra để đưa người và xe lên đều là :

700+1200=1900(N)

25 tháng 3 2022

thời  gian xe ,máy đi là
9 giờ 30 hút - 5 giờ 15phút = 4 giờ 15 phút = 4,25 giờ
tính vận tốc trung bình của xe máy
3138,55 : 4,25 = 738,5 km/h

9 tháng 4 2021

20km........

Sera phim sans chúc bạn hok tốt 👌 

Vì 1h là 60ph nên 30ph là 1/2h

Quãng đường người đó đi đc sau 30ph là:

         1/2.40=20(km)

             Đ/s:20km

Hok tốt

31 tháng 3 2016

a) Quãng đường chuyển động đều : DE, EF

    Quãng đường chuyển động không đều : AB ; BC ; CD

b) Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường AB : 0,05 : 3,0 = 0,01666666 (m/s )

    Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường BC : 0,15 : 3,0 =0,05 (m/s)

   Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường CD : 0,25 : 3,0 = 0,833 ( m/s )

- Trục bánh xe chuyển động nhanh lên

 

5 tháng 4 2016

A, chuyển động đều: DF

chuyển động không đều: AD

B,                                                              Bài giải

                 tốc độ tring bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D là:

                                  0,05+0,15+0,25 : 3+3+3 = 0,05 m/s

                                                    đáp số: 0,05 m/s

- quãng đường AD= 0,05 m/s

-quãng đường DF= 0,1m/s

=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên

tick tôi

#Nhung <3 Thiên

 

 

14 tháng 7 2019

a) Dùng ròng rọc cố định

b) Dùng mặt phẳng nghiêng

c) Dùng đòn bẩy

d) Dùng ròng rọc cố định

21 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(s=5km=5000m\\ t=30p=1800s\\ F=260N\)

__________

\(P\left(hoa\right)=?W\)

Công suất của con ngựa là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{5000.260}{1800}\approx722W\)

14 tháng 6 2018

Tóm tắt:

Phòm = 600N

h = 0,8m

s = 2,5m

Fkéo = 300N

Fms = ?

---------------------------------------

Bài làm:

Công có ích để kéo cái hòm lên là:

A = P.h = 600.0,8 = 480(J)

Công toàn phần để kéo cái hòm lên là:

Atp = F.s = 300.2,5 = 750(J)
Công ma sát là:

Ams = Atp - A = 750 - 480 = 270(J)

⇒ Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng là:

Fms = \(\dfrac{A_{ms}}{s}\) = \(\dfrac{270}{2,5}\) = 108(N)

Vậy lực ma sát của mặt phẳng nghiêng là 108 N.

14 tháng 6 2018

Công có ích để kéo cái hòm lên là:

Ací=P.h=600.0,8=480(J)

Công toàn phần để kéo cái hòm lên là:

Atp=F.s=300.2,5=750(J)
Công ma sát là:

Ams=Atp-Ací=750-480=270(J)

→ Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng là:

Fms=AmssAmss=2702,52702,5=108(N)

Như vậy lực ma sát của mặt phẳng nghiêng là 108 N.

13 tháng 10 2019

Chọn D

Cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng vì:

Đáp án A: không phải lực cân bằng vì hai lực này cùng chiều.

Đáp án B: không phải lực cân bằng vì hai lực này đặt vào hai vật khác nhau.

Đáp án C: không phải lực cân bằng vì hai lực này cũng đặt vào hai vật khác nhau