K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2019

1) \(v^2-v_0^2=2as\)

=> \(5^2-v_0^2=2a.10\)

=> \(25-v_0^2=20a\) (1)

lại có: \(10^2-v_0^2=2a.47,5\)

=> \(100-v^2_0=95a\) (2)

từ (1) và (2) ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}25-v_0^2=20a\\100-v_0^2=95a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1m/s^2\\v_0=\sqrt{5}m/s\end{matrix}\right.\)

15 tháng 11 2018

gọi t là thời gian xe đi hết quãng đường s

v=v0-a.t\(\Rightarrow\)v0=a.t

quãng đường đi với t thời gian là

s=v0.t-a.t2.0,5=a.t2-a.t2.0,5=0,5.a.t2

quãng đường đi được trong 2 giây đầu

s1=\(v_0.t_2-a.t_2^2.0,5\)\(\Rightarrow s_1=2at-2a\)

quãng đường đi được với t-2 giây đầu

s2=v0(t-2)-a.(t-2)2.0,5=\(0,5.t^2.a-2a\)

theo đề bài ta có

s2-s1=160m\(\Leftrightarrow0,5.t^2.a-2at\)=160 (1)

quãng đường đi được trong 2 giây cuối

s3=s-s2=2a

theo đề bài ta có

s1-s3=36m\(\Rightarrow\)2at-4a=36 (2)

từ (1),(2) giải hệ phương trình ta được

t=20s

vậy thời gian chuyển động chậm dần đến khi dừng lại là 20s

15 tháng 11 2018

em cảm ơn ạ

14 tháng 9 2017

Bạn học Trường THPT Trần Quốc Tuấn ah lớp 10A2 đúng ko

15 tháng 10 2017

Bài 1

Tóm tắt: \(v_A=6\left(\dfrac{m}{s}\right);\\ v_B=8\left(\dfrac{m}{s}\right);\\ s_{AC}=s_{CB}\\ v_{tb}=?\)

Giải:

-Vận tốc trung bình là

ADCT: \(v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{v_A}+\dfrac{1}{v_B}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}\right)}=\dfrac{48}{7}\approx6,86\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

30 tháng 7 2019

Ta có

Phương trình quãng đường chuyển động của xe:

S = v 0 t + 1 2 a t 2

Phương trình vận tốc của xe:v=v0+at

Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên:

s 1 = v 0 + 1 2 a

Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại:

S = v 0 t + 1 2 a t 2

Quãng đường xe đi được trong(t−1)giây là:

s t − 1 = v 0 ( t − 1 ) + 1 2 a ( t − 1 ) 2

 Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng là:

Δ S = S − S t − 1 = v 0 t + 1 2 a t 2 − v 0 ( t − 1 ) − 1 2 a t   -   1 2

= v 0 + a t − 1 2 a

Theo đầu bài ta có: 15 Δ s = s 1

⇔ v 0 + 1 2 a = 15 ( v 0 + a t − 1 2 a )

Lại có:  v 0 + a t = v d u n g = 0 m / s

⇒ v 0 + 1 2 a = − 15 a 2 ⇒ v 0 = − 8 a

Áp dụng công thức liên hệ:v2−v02=2as

0−(−8a)2=2.a.96a=−3m/s2

Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn:

F = m a = 1,2.1000.3 = 3600 ( N )

Đáp án: C

19 tháng 9 2017

Những bài toán như thế này thuộc kiểu bài toán giải bằng cách lập phương trình, hệ phương trình.

Gọi thời gian chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại là $t$

Gọi gia tốc của chuyển động là $a$

Suy ra vận tốc ban đầu là: $v_0=a.t$

Quãng đường trong 2s đầu là:

\(S_1=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=at.2+\dfrac{1}{2}a.2^2=2at+2a\)

Quãng đường đi trong 2s cuối là:

\(S_2=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.a.2^2=2a\) (vì cuối cùng vật dừng lại nên ta áp dụng công thức ngược)

Theo giả thiết ta có: \(S_1-S_2=36\)

\(\Rightarrow 2at+2a-2a=36\)

\(\Rightarrow at =18\) (1)

Tổng quãng đường vật đã đi là: \(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.at.t=\dfrac{1}{2}.18.t=9t\)

Theo giả thiết ta có: \(S=S_1+160+S_2\)

\(\Rightarrow 9t=2at+2a+160+2a\)

\(\Rightarrow 9t=2.18+4a+160\)

\(\Rightarrow 9t=4a+196\) (2)

Từ (1) suy ra \(a=\dfrac{18}{t}\), thay vào (2) ta được:

\(9t=\dfrac{4.18}{t}+196\)

\(\Rightarrow 9t^2-196t-72=0\)

\(\Rightarrow t \approx 22,14s\)

20 tháng 9 2017

Cảm ơn bạn rất nhiều. Mình chưa hiểu lắm. Mình nghiên cứu thêm đã rồi báo lại bạn sau.