K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

Muốn bỏ viên bi thép vừa lọt lỗ thủng thì đường kính D của lỗ thủng ở nhiệt độ t ° C phải vừa đúng bằng đường kính d của viên bi thép ở cùng nhiệt độ đó, tức là

D = D 0 ( 1 + α t) = d

trong đó D0 là đường kính của lỗ thủng ở 0 ° C,  α  là hệ số nở dài của thép. Từ đó suy ra nhiệt độ cần phải nung nóng tấm thép :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

6 tháng 1 2017

Đáp án: B

Ta có:  ∆ t ° = ∆ l α l 0 = 4 , 5 . 10 - 3 12 . 10 - 6 . 12 , 5 = 30

Nhiệt độ lớn nhất mà thanh ray không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt là:

tmax = Dto + t0 = 45 oC.

4 tháng 8 2017

Diện tích tấm đồng hình vuông ở 0 ° C là S 0  = l 0 2 . Khi bị nung nóng, kích thước của tấm đồng tăng theo mọi hướng, nên diện tích của tấm đồng này ở t ° C sẽ là :

S = l 2  = l 0 + ∆ l 2  =  l 0 2  + 2 l 0 ∆ l + ∆ l 2

Theo công thức nở dài :  ∆ l =  ∆ l 0 ∆ t.

Vì α = 17. 10 - 6 K - 1  khá nhỏ và  ∆ t = t - t 0  = t không lớn, nên  ∆ l <<  l 0

Do đó, bỏ qua  ∆ l 2  và coi gần đúng.:

S ≈  S 0 + 2 l 0 ∆ l hay S = S -  S 0  ≈ 2 α S 0 ∆ t

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

26 tháng 1 2019

Ta có: Dt = Δ l α l 0 = 30 ð Nhiệt độ lớn nhất mà thanh ray không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt là ∆ t + t o = 45 o C

29 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

17 tháng 7 2017

Ta có:  l 2 = l 1 ( 1 + α Δ t ) ⇒ Δ l = l 2 − l 1 = l 1 α Δ t

Với  l 1 = 10 m , Δ t = 50 − 20 = 30 0 C , α = 12.10 − 6 K − 1

⇒ Δ l = 12.12.10 − 6 . ( 50 − 20 ) = 3 . 10 − 3 m Δ l = 3 , 6 m m

Phải để hở đầu thanh ray 3,6mm. 

24 tháng 8 2017

Đáp án B.

 

3 tháng 5 2019

Đáp án: B

  Nhiệt độ lớn nhất mà thanh ray không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt là: