Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Độ lớn của lực ma sát: Fms = 0,2P = 0,2mg.
Vì lực ma sát ngược hướng với vectơ đường đi s nên công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng bằng:
A = Fms .s.cos180 = 0,2.5.10.10.cos180o = - 100J.
Chọn B.
Độ lớn của lực ma sát: F m s = 0,2P = 0,2mg.
Vì lực ma sát ngược hướng với vectơ đường đi s nên công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng bằng:
A = F m s .s. cos 180 o
= 0,2.5.10.10. cos 180 o = - 100J.
Chọn A.
Gia tốc của vật trong quá trình trượt là:
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật: Psin – Fms = ma
Công của lực ma sát:
Chọn đáp án A
Công thức của lực ma sát trượt: F m s t = μ t N ⇀
μ t : Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.
Chọn B.
Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = tN.
μt: Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.
Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là: F m s t = μ t N
Đáp án: A
Chọn A.
Ban đầu vật có vận tốc v 0 = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F c = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.
Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.
Đáp án A
Trong quá trình chuyển động trên, lúc đâu và lúc cuối vật đều ở cùng một vị trí, mà công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo, chỉ phụ thuộc tọa độ điểm đầu và cuối nên AP = 0.