K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

a)Cơ năng của vật:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot4^2+0,5\cdot10\cdot5=29J\)

b)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại: \(W_1=mgh_{max}\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow29=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{29}{0,5\cdot10}=5,8m\)

c)Cơ năng tại nơi động năng bằng thế năng:

\(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgh'\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow29=2mgh'\Rightarrow h'=\dfrac{29}{2\cdot0,5\cdot10}=2,9m\)

28 tháng 3 2019

Vì trượt không ma sát, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn cơ năng.

Chọn gốc tính thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng (mpn)

Cơ năng tại đỉnh của mpn là:

W= \(\frac{1}{2}mv^2+mgh\)

Cơ năng tại chân của mpn là:

W'= \(\frac{1}{2}mv'^2\)

Định luật bảo toàn cơ năng:

W=W'

<=> \(\frac{1}{2}\cdot2^2+10\cdot1,6\)= \(\frac{1}{2}v'^2\)

=> v'= 6(m/s)

Vậy...

Mình đang ôn luyện Vật Lý để lớp 9 đi thi học sinh giỏi nên mình chọn lụi là phần Violympic lớp 9, nhưng thật ra nó là phần vận tốc nâng cao, mong các bạn giải hộ mình hai bài này, cảm ơn bạn trước. Câu 1: Một người đang đứng trên một cây cầu bắc ngang trên một dòng sông cao 90m so với mặt nước. Người đó quan sát một ca-nô đang chuyển động dọc theo dòng sông về phía cầu với vận tốc không đổi. Khi...
Đọc tiếp

Mình đang ôn luyện Vật Lý để lớp 9 đi thi học sinh giỏi nên mình chọn lụi là phần Violympic lớp 9, nhưng thật ra nó là phần vận tốc nâng cao, mong các bạn giải hộ mình hai bài này, cảm ơn bạn trước.

Câu 1: Một người đang đứng trên một cây cầu bắc ngang trên một dòng sông cao 90m so với mặt nước. Người đó quan sát một ca-nô đang chuyển động dọc theo dòng sông về phía cầu với vận tốc không đổi. Khi ca-nô còn 15m trước khi chui qua gầm cầu thì người đó thả rơi một hòn đá. Hòn đá chạm mặt nước tại vị trí trước mặt ca-nô và cách ca-nô 3m. Biết vận tốc rơi của hòn đá tăng 10m/s sau mỗi giây chuyển động. Tính vận tốc ca-nô?

Câu 2: Một xe bắt đầu khởi hành để đi từ A đến B. Quãng đường AB dài 80km. Xe cứ chạy 20 phút dừng lại nghỉ 10 phút. Trong 20 phút đầu xe chạy với vận tốc v1=12 km/h. Trong 20 phút tiếp theo sau kì nghỉ, xe chạy với vận tốc không đổi là 2v1,3v1,...kv1,...

a) Tính thời gian xe chạy từ A đến B.

b) Vận tốc trung bình của xe từ lúc bắt đầu chạy tới thời điểm đang xét biến thiên như thế nào trong thời gian 50 phút đầu? Tìm tất cả các thời điểm mà xe có vận tốc trung bình từ lúc bắt đầu chạy đến thời điểm đó là 12km/h.

Câu 3: Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V=1m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc động tử lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. Trong khi chuyển động thì động tử chỉ chuyển động thẳng đều. Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km?

Câu 4: Một viên bi được thả lăn từ đỉnh dốc xuống chân dốc. Bi đi xuống nhanh dần và quãng đường mà bi đi được trong giây thứ i là S1=4i-2(m). Với i=1;2;...;n

a) Tính quãng đường bi đi được trong giây thứ 2; sau 2 giây.

b) Chứng minh rằng quãng đường tổng cộng bi đi được sau n giây (i và là các số tự nhiên) là L(n)=2\(n^2\)(m)

6
16 tháng 6 2018

Bạn học vật lý nâng cao à cần mà giúp bài nào, có cần mua sách j ko mình chỉ cho !!!

16 tháng 6 2018

Bài 4 này nhác quá

Violympic Vật lý 9

Câu 1 Một tàu hỏa chiều dài L = 200m đang chạy với vận tốc vo = 15m/s trên đường ray thẳng song song và song song với đường quốc lộ 1A. Một xe máy và một xe đạp đang chạy thẳng trên đường quốc lộ 1A, ngược chiều nhau. Tốc độ của xe máy và xe đạp không đổi lần lượt là v1 và v2. Tại thời điểm to = 0 (s), xe máy bắt đầu đuổi kịp tàu, còn xe đạp bắt đầu gặp đầu tàu. a) Xe máy bắt đầu...
Đọc tiếp

Câu 1

Một tàu hỏa chiều dài L = 200m đang chạy với vận tốc vo = 15m/s trên đường ray thẳng song song và song song với đường quốc lộ 1A. Một xe máy và một xe đạp đang chạy thẳng trên đường quốc lộ 1A, ngược chiều nhau. Tốc độ của xe máy và xe đạp không đổi lần lượt là v1 và v2. Tại thời điểm to = 0 (s), xe máy bắt đầu đuổi kịp tàu, còn xe đạp bắt đầu gặp đầu tàu.

a) Xe máy bắt đầu vượt qua tàu khi xe máy đã đi được quãng đường s1 = 800m kể từ thời điểm to = 0 (s). Tính tốc độ v1 của xe máy.

b) Xe máy và xe đạp gặp nhau tại vị trí cách đầu tàu tại thời điểm đó một khoảng l = 160m. Tính tốc độ v2 của xe đạp.

c) Hỏi khi đuôi tàu bắt đầu đi qua xe đạp thì xe đạp cách xe máy tại thời điểm đó bao xa?

4
1 tháng 1 2018

Coi tàu đứng yên so với xe máy,vận tốc xe máy so với tàu là v1-v0

a) Thời gian để xe máy vượt qua tàu hỏa

t1= L/ v1-v0= 200/v1-15 (1)

Thời gian t1 đó xe máy đi được quãng đường s1=800m

t1 = s1/v1 = 800/v1 (2)

(1) (2) => 200/v1-15 = 800/ v1

=> v1= 20 m/s

b) Vận tốc của xe đạp so với tàu là v0 + v2

vận tốc của xe máy so với tàu là v1-v0

Khi xe máy gặp xe đạp, ta có: L- l/ v1-v0 = l /v2+ v0

200-160/20-15=160/ v2 +15

=> v2= 5 m/s

c) Chọn trục Ox cùng hướng cới hướng chuyển động của tàu, gốc o tại vị trí xe máy gặp tàu tại t0 = 0s

Thời gian để tàu qua xe đạp là t =\(\dfrac{L}{v2+v0}=\dfrac{200}{5+15}=10s\)

Khoảng cách giữa xe đạp và xe máy khi tàu qua xe đạp

d= |s1- s2|

=| v1t- (v2t + L)| = | (v1+v2)t -L | = | ( 20+ 5)*10 - 200| =50m

31 tháng 12 2017

cần 1 câu trả lời gấp

22 tháng 11 2019

cậu bé đi đến đỉnh núi tốn mất:

t=s:v=100:1=100(s)

vận tốc con chó mỗi lần chạy đi chạy lại là:

v= 3+5=8(m/s)

quãng đường con chó đã đi là:

s=v*t=8*100=800(m)

ĐÁP SỐ:800 m

25 tháng 11 2019

Bạn tham khảo ở đây nhé

https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-8/tinh-quang-duong-cau-be-di-len-nui-voi-van-toc-1m-s-co-mot-con-cho-chay-len-dinh-nui-voi-van-toc-3-faq394353.html

14 tháng 9 2017

Gọi vận tốc của dòng nước và của thuyền lần lượt là v1 , v2

Thời gian bè trôi \(t_1=\dfrac{AC}{v_1}\) (1)

Thời gian thuyền chuyển động là:

\(t_2=0,5+\dfrac{0,5.\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\) (2)

t1 = t2 hay \(\dfrac{AC}{v_1}=0,5+\dfrac{0,5.\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{v1}=\dfrac{0,5.v1+0,5.v2+0,5.v2-0,5.v1+AC}{v1+v2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{v1}=\dfrac{v2+AC}{v1+v2}\)

\(\Leftrightarrow AC.\left(v1+v2\right)=v1.\left(v2+AC\right)\)

\(\Leftrightarrow AC.v1+AC.v2=v1.v2+AC.v1\)

\(\Leftrightarrow AC.v2=v1.v2\)

\(\Rightarrow AC=v1\)

Thay vào (1) ta có: \(t1=\dfrac{v1}{v1}=1\)h

Thời gian từ lúc thuyền quay lại B đến lúc đuổi kịp bè là:

t = 1 - 0,5 = 0,5h

Vận tốc của dòng nước là: \(v1=AC\Rightarrow v1=6\)

14 tháng 9 2017

a)Gọi vận tốc của dòng nước và thuyền lần lượt là v1 , v2

Thời gian bè trôi là: \(t_1=\dfrac{AC}{V}\left(1\right)\)

Thời gian thuyền chuyển động là: \(t_2=0,5+\dfrac{0,5\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\left(2\right)\)

t1 = t2 hay \(\dfrac{AC}{V_1}=0,5+\dfrac{0,5\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\)

Giải ra ta được: AC = v1

Thay vào (1) ta có: t1 = 1(h)

Vậy thời gian từ lúc thuyền quay lại tại B cho đến lúc thuyền đuổi kịp bè là: t = 1 - 0,5 = 0,5 (h)

b) Vận tốc của dòng nước là: v1 = AC => v1 = 6(km/h)