Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước:
\(F_A=\text{Δ}F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
Tháo vật ra khỏi móc lực kế, nhúng vật chìm trong nước rồi thả tay ra, xảy ra hiện tượng: vật được đẩy lên
b)Thể tích của vật là
\(V_V=V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{1,2}{10000}=\dfrac{3}{25000}\left(m^3\right)\)
\(F_A=d.V=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\\ \Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,2}{104}\approx0,011539\)
Chọn C.
Sự thay đổi về số chỉ của lực kế khi đo ở trong không khí và trong nước là do lực đẩy Ác-si-mét gây ra. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
FA = P – P’ = 4,8 – 3,6 =1,2N
Mặt khác ta có: FA = V.dn (vật ngập trong nước nên V = Vvật)
Suy ra thể tích vật:
\(F_A=P-F=2,1-1,6=0,5N\)
\(V_{vật}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,5}{10000}=5\cdot10^{-5}m^3=50cm^3\)
\(F_A=P-F=5,6-4,2=1,4N\)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,4}{10000}=1,4\cdot10^{-4}m^3\)
Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là
\(F_A=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
Thể tích của vật là
\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)=120\left(cm^3\right)\)
Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật là:
P1 - P2 = FA = 2 - 0,6 = 1,4 (N)
Theo công thức FA = d . V
⇒ V = \(\dfrac{Fa}{d}\) = \(\dfrac{1,4}{10000}\) =0,00014(m3)
Do vật chìm trong nước nên thể tích bị chiếm chỗ bằng thể tích của vật
P=P_n+F_AP=Pn+FA (Plà trọng lượng của vật trong ko khí;Pnlà trọng lượng của vật trong nước;FAlà lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật)
Ta có:P=Pn+FA=Pn+dn.V=4.8(N)
Hay P=3.6+10000VP=3.6+10000V=4.8=4.8
(4.8−3.6):10000= 1,2.10-4 (m3)=0,12 (dm3)
- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:
4,8- 3,6= 1,2 (N)
- Thể tích của vật là:
V= \(F_A\): d= 1,2: 10000= 0,00012 (\(m^3\))
Đổi 0,00012\(m^3\) = 120 \(cm^3\)