Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(h=5m\\ F=100N\\ H=80\%\)
a) Vì hệ thống gồm 1 ròng rọc động nên lơi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên:
\(F=\dfrac{P}{2}\rightarrow P=2.F=2.100=200\left(N\right)\\ s=2h=2.5=10\left(m\right)\)
Khối lượng của vật là:
\(P=10.m\rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)
b) Công có ích để đưa vật lên cao là:
\(A_i=F.s=100.10=1000\left(N\right)\)
Công toàn phần để đưa vật lên cao là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i.100\%}{H}=\dfrac{1000.100\%}{80\%}=1250\left(J\right)\)
Lực cần tác dụng là:
\(A_{tp}=F'.s\rightarrow F'=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1250}{10}=125\left(N\right)\)
Lực ma sát sinh ra là:
\(F'=F+F_{ms}\rightarrow F_{ms}=F'-F=125-100=25\left(N\right)\)
khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn
Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\)
Công có ích gây ra là
\(A_i=P.h=600.8=4800J\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\)
Độ lớn lực kéo khi có ms là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\)
Công suất thực hiện là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)
a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi
Độ lớn của lực kéo là
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)
Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là
\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)
b. Công của lực kéo là
\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)
Công của lực ma sát là
\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)
Độ lớn lực kéo ma sát là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)
Công suất của người đó là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)
`a,` Ta có: Khi sử dụng ròng rọc động thì ta được lợi `2` lần về lực nên:
`=>F=P:2=420:2=210(N)`
Chiều cao để đưa vật lên:
`h=s/2=8/2=4(m)`
`b,` Công để đưa vật lên:
`A=Fs=Ph=420*4=1680(J)`
Công thực tế để nâng vật:
`A{tt}=F'*8=250*8=2000(J)`
Hiệu suất của ròng rọc động:
`H=(A)/(A_{tt}) *100%=1680/200 *100%=84%`
Èo lỗi kìa :v Sửa lại:
Công thực tế để nâng vật:
\(A_{tt}=F'\cdot8=250\cdot8=2000J\)
Hiệu suất của ròng rọc động:
\(H=\dfrac{A}{A_{tt}}\cdot100\%=\dfrac{1680}{200}\cdot100\%=84\%\)
tóm tắt
P=100N
h=8m
________
a)F=?
b)F'=55N
H=?
giải
a)vì sử dụng ròng rọc động nên
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50\left(N\right)\)
b)công để kéo vật lên cao 8m là
Aci=P.h=100.8=800(J)
vì sử dụng ròng rọc động nên
s=h.2=8.2=16(m)
công để kéo vật khi có ma sát là
Atp=F'.s=55.16=880(J)
hiệu suất của ròng rọc và sự ma sát của ròng rọc là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{800}{880}\cdot100\%=90,9\left(\%\right)\)
tóm tắt
P=10.m=10.45kg=450N
s=8m
_____________
a)A=?
b)F'=240N
H=?
giải
vì sử dụng ròng rọc động nên
F=P/2=450/2=225(N)
a)công nâng vật lên là
Aci=F.s=225.8=1800(J)
b)công nâng vật lên khi có ma sát là
Atp=F'.s=240.8=1920(J)
hiệu suất ròng rọc động là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1800}{1920}.100\%=93,7\left(\%\right)\)
P=m.10=60.10=600
a)Lực bỏ ra khi kéo vật bằng ròng rọc động là:
600:2=300(N)
quãng đường của dây khi kéo bằng ròng rọc động là:
4.2=8(m)
b)công có ích khi kéo vật là:
\(A_i=P.h=600.4=2400\left(J\right)\)
Công toàn phần thực hiện là:
\(A_{tp}=F.s=400.8=3200\left(J\right)\)
Hiệu suất thực hiện là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2400}{3200}.100\%=75\%\)
\(m=60kg\Rightarrow P=10m=600N\)
Do dùng ròng rọc động nên lực kéo bỏ ra là:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\)
Quảng đường vật dịch chuyển:
\(s=2.h=2.4=8m\)
b) Công có ích để kéo vật lên:
\(A_i=P.h=600.4=2400J\)
Công toàn phần khi nâng vật:
\(A_{tp}=F.s=400.8=3200J\)
Hiệu suất của ròng rọc động:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2400}{3200}.100\%=75\%\)
https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nguoi-dung-rong-roc-dong-de-nang-mot-vat-co-khoi-luong-la-60kg-len-cao-4m-aneu-bo-qua-luc-ma-sat-tinh-luc-bo-ra-de-keo-vat-va-quang-duong-cua-d.7728913786669
mik lm rùi nè
Tóm tắt:
\(m=64kg\)
\(\Rightarrow P=10m=640N\)
\(h=5m\)
\(F=160N\)
=========
a) \(s=?m\)
b) \(H=?80\%\)
\(A_i=?J\)
\(A_{tp}=?J\)
\(F_{ms}=?N\)
a) Công thực hiện được
\(A=P.h=640.5=3200J\)
Chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3200}{160}=20m\)
b) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=640.5=3200J\)
Công toàn phần thực hiện được
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{3200}{80}.100\%=4000J\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=4000-3200=800J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{800}{20}=40N\)