Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách mà ta xét
+)Từ nhiều thí nghiệm như trên, ta đi đến kết luận : Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.
+)Các đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng
- Chiều của chiều chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Oử cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc (gọi là gia tốc rơi tự do).
Chọn B.
Một vật được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).
Chọn trục Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O trùng với điểm buông vật thứ nhất, gốc thời gian là lúc buông vật thứ nhất.
Các phương trình tọa độ là:
* Vật thứ nhất: y 1 = 5 t 2 m ;
* Vật thứ hai: y 2 = 12 + 15 t − 1 2 m
Khi hai vật chạm nhau: y 2 = 12 + 15 t − 1 2
⇔ 5 t 2 = 12 + 5 t 2 − 10 t + 5 ⇒ t = 1 , 7 s
Vậy hai vật chạm nhau sau 1,7s kể từ lúc vật thứ nhất được buông rơi.
Vận tốc của vật thứ nhất: v = g t = 10.1 , 7 = 17 m / s .
Trong trường hợp vật rắn là một tấm kim loại mỏng phẳng biến dạng nhiệt của vật rắn coi như biến dạng về diện tích. Ta có thể áp dụng công thức độ nở diện tích: ∆ S = S - S 0 = β ' S 0 ∆ t = 2 α S 0 ∆ t
+ ΔS: độ nở diện tích của vật rắn
+ S: diện tích sau khi giãn nở vì nhiệt của vật rắn
+ S0: diện tích ban đầu của vật rắn
+ β′ = 2α: hệ số nở diện tích, phụ thuộc vào bản chất của vật rắn
+ Δt = t2 − t1: độ tăng nhiệt độ của vật rắn
Đáp án: D
a,\(\Rightarrow v^2=2gh\Rightarrow h=\dfrac{v^2}{2g}=\dfrac{20^2}{2.10}=20m\)
\(b,\Rightarrow v=gt\Rightarrow t=\dfrac{v}{g}=\dfrac{20}{10}=2s\)
c,\(\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2,S'}{g}}=\sqrt[]{\dfrac{2.15}{10}}=\sqrt{3}\left(s\right)\)
1. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật. Chọn A
rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo