K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0
16 tháng 6 2016

Mỗi câu hỏi bạn nên hỏi 1 bài thôi để tiện trao đổi nhé.

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay ta có:

M x 2 1 O N

Để vật qua li độ 1 cm theo chiều dương thì véc tơ quay qua N.

Trong giây đầu tiên, véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(5\pi\), ứng với 2,5 vòng quay.

Xuất phát từ M ta thấy véc tơ quay quay đc 2,5 vòng thì nó qua N 3 lần do vậy trong giây đầu tiên, vật qua li độ 1cm theo chiều dương 3 lần.

Bạn xem thêm lí thuyết phần này ở đây nhé 

Phương pháp véc tơ quay và ứng dụng | Học trực tuyến

16 tháng 6 2016

Bài 1 :

T = 2π / ω = 0.4 s 
Vật thực hiện được 2 chu kì và chuyển động thêm trong 0.2 s (T/2 ) nữa 
1 chu kì vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương được "1 " lần 
⇒ 2 ________________________________________... lần 
phần lẻ 0.2s (T/2) , (góc quét là π ) (tức là chất điểm CĐ tròn đều đến vị trí ban đầu và góc bán kính quét thêm π (rad) nữa, vị trí lúc nầy: 
x = 1 + 2cos(-π/2 + π ) = 1, (vận tốc dương) vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương thêm 1 lần nữa 
(từ VT ban đầu (vị tri +1 cm ) –> biên dương , về vị trí có ly độ x = +1 cm 
do đó trong giây đầu tiên kể từ lúc t=0 vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương được 3 lần

Chọn A 

18 tháng 9 2020

Đề bài thế này thì tổng hợp gần hết các dạng cơ bản của dao động điều hòa luôn r còn đâu :)

1/ \(v=-\omega A\sin\frac{\pi}{3}=-2\pi.5.\frac{\sqrt{3}}{2}=-5\pi\sqrt{3}\left(cm/s\right)\)

Ủa phương trình li độ x là như nào vậy? Như này ạ:\(x=5\cos\left(2\pi t-\frac{2\pi}{3}\right)?\)

2/ Câu này chả rõ ràng gì, ua li độ x=2,5 căn 3 theo chiều dương hay âm thì mới xác định được vận tốc dương hay âm chứ :(

\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=...\left(cm/s\right)\)

3/ \(t=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\cos\frac{2\pi}{3}=-2,5\left(cm\right)\\v=-\omega A\sin\frac{2\pi}{3}< 0\end{matrix}\right.\) => Vật chuyển động theo chiều âm

Thời gian vật đi từ VTCB đến li độ \(x=-2,5\sqrt{3}\) là:

\(\Delta t_1=\frac{1}{\omega}.arc\sin\left(\frac{2,5\sqrt{3}}{5}\right)=\frac{1}{2\pi}.\frac{\pi}{3}=\frac{1}{6}\left(s\right)\)

Thời gian vật đi từ VTCB đến li độ x=-2,5 là:

\(\Delta t_2=\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{2,5}{5}\right)=\frac{1}{2\pi}.\frac{\pi}{6}=\frac{1}{12}\left(s\right)\)

\(\Rightarrow\sum t=\Delta t_1-\Delta t_2=\frac{1}{6}-\frac{1}{12}=\frac{1}{12}\left(s\right)\)

4/\(\Delta t_1=2019.T=2019.1=2019\left(s\right)\)

\(\Delta t_2=\frac{1}{\omega}.arc\cos\left(\frac{2,5}{5}\right)=\frac{1}{2\pi}.\frac{\pi}{3}=\frac{1}{6}\left(s\right)\)

\(\Delta t_3=\frac{T}{2}-\frac{1}{2\pi}arc\cos\left(\frac{2}{5}\right)=\frac{1}{2}-\frac{1}{2\pi}\frac{11}{30}\pi=\frac{19}{60}\left(s\right)\)

\(\sum t=\Delta t_1+\Delta t_2+\Delta t_3=...\)

5/ \(x=5\cos\left(2.1,125\pi-\frac{2\pi}{3}\right)\approx1,3\left(cm\right)\)

6/ \(\frac{\Delta t_2}{T}=1,25\Rightarrow\Delta t_2=T+\Delta t\Rightarrow\sum S=S_1+S_2=4A+S_2\)

\(t_1=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-2,5\\v_1< 0\end{matrix}\right.;t_2=1,25\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\frac{5\sqrt{3}}{2}\\v>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_2=\frac{A}{2}+A+\frac{5\sqrt{3}}{2}=...\Rightarrow\sum S=...\)

7/ \(x=2,5\Rightarrow25=2,5^2+\frac{v^2}{4\pi^2}\Rightarrow v=2\pi\sqrt{25-2,5^2}=\pm5\pi\sqrt{3}\left(cm/s\right)\Rightarrow W_d=\frac{1}{2}mv^2=....\left(J\right)\)

8/ \(v_{tb}=\frac{S_{tb}}{t}\) Stb là uãng đường đi được trong 2,5s

Lười úa :( Tìm uãng đường đi trong 2,5s như câu 6 thui, chị tự làm nhé, có gì ko hiểu hỏi em

12 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lýHỏi đáp Vật lý

16 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 1 2017

PAP I HAVE A PEN....oho

1 tháng 1 2017

PIPIEIPI

28 tháng 8 2015

Phương trình tổng quát: \(x = A\cos(\omega t +\varphi)\)

+ Quãng đường khi vật thực hiện 5 dao động: S = 5.4A = 100 cm \(\Rightarrow\) A = 5cm.

+ Tần số: f = 5/2 = 2,5 Hz \(\Rightarrow \omega = 2\pi f = 2\pi.2,5 = 5\pi \ (rad/s)\)

+ t= 0 khi vật có x0=5 nên vật đang ở biên độ dương \(\Rightarrow \varphi = 0\)

Vậy phương trình dao động: \(x=5\cos(5\pi t) \ (cm)\)